Bài giảng Bài: 31: Sắt (tiếp)
Bài tập 1/ trang 141/ SGK 12 – CB
Các kim loại thuộc dãy nào sau đây đều phản ứng với dung dịch CuCl2?
A. Na, Mg, Ag. B. Fe, Na, Mg.
C. Ba, Mg, Hg. D. Na, Ba, Ag.
t 12,8 gam Cu trong không khí. Hoà tan chất rắn thu được vào dung dịch HNO3 0,5M thấy thoát ra 448 ml khí NO duy nhất (đktc). a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra. b) Tính thể tích tối thiểu dung dịch HNO3 cần dùng để hoà tan chất rắn. 5. Hoà tan 58 gam muối CuSO4.5H2O vào nước được 500 ml dung dịch A. a) Xác định nồng độ mol của dung dịch A. b) Cho dần dần bột sắt vào 50ml dung dịch A, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh. Tính lượng sắt đã tham gian phản ứng. 6. Một thanh đồng có khối lượng 140,8 gam được ngâm trong dung dịch AgNO3 nồng độ 32% (D = 1,2 g/ml) đến phản ứng hoàn toàn. Khi lấy thanh đồng ra thì nó có khối lượng là 171,2 gam. Tính thể tích dung dịch AgNO3 đã dùng để ngâm thanh đồng (giả thiết toàn bộ lượng Ag tạo ra bám hết vào thanh đồng). 36. Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc Bài tập 1 – Trang 163 – SGK Hoá học 12 – Cơ bản Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại đúng theo thứ tự tính khử tăng dần? A. Pb, Ni, Sn, Zn B. Pb, Sn, Ni, Zn C. Ni, Sn, Zn, Pb D. Ni, Zn, Pb, Sn 2. Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây? A. Zn B. Ni C. Sn D. Cr 3. Cho 32 gam hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, CuO tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch H2SO4 2M. Khối lượng muối thu được là A. 60 gam B. 80 gam C. 85 gam D. 90 gam 4. Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính? A. ZnO B. Zn(OH)2 C. ZnSO4 D. Zn(HCO3)2 6. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối sunfat của một kim loại có hoá trị II thấy sinh ra kết tủa tan trong dung dịch NaOH dư. Muối sunfat đó là muối nào sau đây? A. MgSO4 B. CaSO4 C. MnSO4 D. ZnSO4 37. Luyện tập: Tính chất hoá học – của sắt và hợp chất của chúng Bài tập1/ Trang 165 – SGK Hoá học 12 CB Lập các ptp/ư: a) Fe + H2SO4 đ,nóng c) Fe + HNO3 loãng b) Fe + HNO3 đ,nóng d) FeS + HNO3 loãng 2. Bằng phương pháp hoá học, hãy phân biệt 3 mẫu hợp kim sau: Al – Fe, Al – Cu và Cu – Fe. 3. Một hỗn hợp bột gồm Al, Fe, Cu. Hãy trình bày phương pháp hoá học để tách riêng từng kim loại từ hỗn hợp đó. Viết phương trình hoá học của các phản ứng. 4. Cho một ít bột sắt nguyên chất tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 560 ml một chất khí ở đktc. Nếu cho một lượng gấp đôi bột sắt nói trên tác dụng hết với dung dịch CuSO4 thì thu được một chất rắn. Tính khối lượng bột sắt đã dùng trong 2 trường hợp trên và khối lượng chất rắn thu được. 5. Biết 2,3 gam hỗn hợp gồm MgO, CuO và FeO tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch H2SO4 0,2M. Khối lượng muối thu được là A. 3,6 gam B. 3,7 gam C. 3,8 gam D. 3,9 gam 6. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Nguyên tố X là A. sắt B. brom C. photpho D. crom 38.Luyện tập – Tính chất hoá học của crom, đồng và hợp chất của chúng 1. Trang 166 /SGK Hoá học 12 CB. Hoàn thành ptpu theo sơ đồ: Cu CuS Cu(NO3)2 Cu(OH)2 CuCl2 Cu 2. Khi cho 100 gam hợp kim gồm có Fe, Cr và Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 6,72 lít khí. Lấy phần rắn không tan cho tác dụng với lượng dư dung dịch HCl (khi không có không khí) thu được 38,08 lít khí. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Xác định thành phần % khối lượng của hợp kim. 3. Hỗn hợp X gồm Cu và Fe, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc). Giá trị của V là: A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 3,36 lít 4. Khử m gam bột CuO bằng khí H2 ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp chất rắn X. Để hoà tan hết X cần vừa đủ 1 lít dung dịch HNO3 1M, thu được 4,48 lít khí NO duy nhất (đktc). Hiệu suất của phản ứng khử CuO là A. 70% B. 75% C. 80% D. 85% 5. Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng 1,2 gam. Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là A. 9,3 gam B. 9,4 gam C. 9,5 gam D. 9,6 gam 6. Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 loãng sẽ giải phóng khí nào sau đây? A. NO2 B. NO C. N2O D. NH3 CHƯƠNG 8 – PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ: 40. Nhận biết ion: Bài 1.Trang 174 SGK: Có 3 dd, mỗi dd chứa 1 cation: Ba2+, NH4+ , Al3+. Trình bày cách nhận biết chúng. 2. Dd A chứa đồng thời các cation Fe2+, Al3+. Trình bày cách tách và nhận biết mỗi ion từ ddA. 3. Có 5 dd riêng rẽ mỗi dd chứa 1 cation: Mg2+, NH4+ , Al3+, Fe3+, Na+, nồng độ khoảng 0,1M.. Bằng cách dùng dd NaOH cho lần lượt vào từng dd nhận biết được bao nhiêu dd? 4. Có 2 dd riêng rẽ chứa NaNO3, và Na2CO3. Nhận biết 2 dd đó. 5. Có 2 dd riêng rẽ : Na2CO3 và Na2SO4. Nhận biết 2 dd đó. 6. Có các dd KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO4. Dùng dd H2SO4 nhận tối đa dd nào? 41. Nhận biết khí: 1/Trang 147-SGK: Có thể dùng nước vôi trong để phân biệt 2 khí CO2 và SO2 được không? Vì sao? 2. Có 2 bình riêng đựng 2 khí CO2 và SO2. trình bày cách nhận từng khí .Viết ptpu. 3.Có cá dd Na2SO4, Na2S, Na2CO3, Na3PO4, Na2SO3. Chỉ dùng thuốc thử là dd H2SO4 loãng nhỏ vào từng dd thì nhận được dd nào? 42. Luyện tập: Nhận biết 1 số chất vô cơ: 1/trang 180 –SGK: Trình bày cách nhận biết các ion trong các dd sau: Ba2+, Fe3+, Cu2+. 2. Chỉ dùng dd NaOH nhỏ từ từ vào từng dd: NH4Cl, FeCl2, AlCl3, MgCl2, CuCl2.(không ghi nhãn).Có thể nhận được dd nào? 3.Chỉ dùng quỳ tím lần lượt nhúng vào từng dd NaCl, Na2CO3, KHSO4, và CH3NH2(không ghi nhãn). Quan sát sự đổi màu của nó, nhận được dd nào? 4. Phân biết 2 dd riêng biệt sau; (NH)2SO4, (NH)2S. , bằng 1 thuốc thử. 5. Có hh khí gồm SO2, CO2, và H2. Hãy chứng minh trong hh có mặt từng khí đó. Viết ptpu. ÔN TẬP CHUNG CHƯƠNG 7+8 1/ Cho sơ đồ: Hợp chất của sắt(A) + HNO3 Fe(NO3)3 +H2O + NO .A không phải là hợp chất nào sau đây? a Fe(OH)2 b Fe2O3 c Fe3O4 d FeO 2/ Phản ứng nào sau đây hợp chất của sắt đóng vai trò chất khử? a FeCl3 + Cl2 FeCl2 b Fe(OH)2 +H2O + O2 Fe(OH)3 c FeSO4 + NaOH Na2SO4 + Fe(OH)2 d Fe2O3 + Al Al2O3 + Fe 3/ Cho 2 p/ư sau: (1)Cu + 2FeCl3 = CuCl2 + 2FeCl2 (2) Fe + CuCl2 = FeCl2 + Cu . Có thể rút ra kết luận đúng là: a Cu đẩy được Fe b Tính oxy hoá của Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ c Tính oxy hoá của Fe3+ > Fe2+ > Cu2+ d Tính khử của Fe > Fe2+ >Cu 4/ Sắt t/dụng với: 1.Clo. 2.ddHNO3đ,nóng. 3.dd HCl.4.dd H2SO4 loãng. 5.dd HNO3 loãng. 6. dd AgNO3. Những trường hợp tạo muối sắt (III) là: a 2, 4, 6 b 1, 2, 5 c 2, 3, 5, 6 d 1,3, 5 5/ Nhóm các chất tham gia p/ứ nào sau đây không xảy ra p/ứ?1.Fe + Al2O3 - , 2.Fe + H2O(>570t0) -, 3.Fe +O2 + H2O -, 4. Cu +FeSO4 -, 5.Fe + CuSO4 -, 6.Cu +Fe2(SO4)3 a 2, 4, 6 b 1, 4 c 3, 5, 6 d 1, 3, 4 6/ Phản ứng nào sau đây sai các chất sản phẩm ? a FeO + CO CO2 + Fe b Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)2 +Fe(NO3)3 + H2O c Fe3O4 + H2 Fe + H2O d Fe2O3 + Al Al2O3 + Fe 7/ Đốt 1 kim loại trong bình kín chứa khí clo, thu được 32,5 g muối và thấy khí clo giảm 6,72 lít(đktc).Muối của kim loại thu được là: a AlCl3 b FeCl2 c MgCl2 d FeCl3 8/ Đốt nóng một ít bộtsắt trong bình oxy, để nguội,cho vào bình 1 lượng vừa đủ dd HCl.Chất thu được là: a FeCl2, FeCl3 b FeCl3, HCl c FeCl2 d FeCl3 9/ Sắt tác dụng với axit sunfuric đặc nóng được muối,nước, SO2.Hệ số cân bằng(nguyên, tối giản) lần lượt là: a 4,6,2,6,2 b 2,6,1,6,3 c 2,4,1,3,1 d 1,3,1,3,1 10/ Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của sắt? a Là kim loại có tính dẻo, dễ rèn b Là kim loại nặng, có tính nhiễm từ c Là kim loại có tính dẫn điện ,dẫn nhiệt tốt d Sắt là kim loại khó bị oxy hoá thành Fe2+ hoặc Fe3+ 11/ Cặp chất nào sau đây khi p/ứng cho hợp chất Fe(III)? a FeO + HCl b Fe + H2O(>570oC) c FeSO4 + NaOH d Fe(OH)2 + HNO3 12/ Cho 1,68 gam một kim loại t/dụng với axit sunfuric loãng tạo ra 4,56 gam muối sunfat.Kim loại đó là: a Mg b Al c Fe d Ca 13/ Có 2 lá sắt cùng 11,2 gam. Thí nghiệm 1 cho một lá t/dụng hết với dd HCl, thí nghiêm 2 lá còn lại t/dụng hết với Clo. Khối lượng muối thu được ở 2 thí nghiệmlà: a T.nghiệm 1 = t.nghiệm 2 b T.nghiệm 1 t.nghiệm 2 d Không phụ thuộc lượng sắt 14/ Cho sắt t/dụng với axit sunfuric loãng,dd thu được cho bay hơi nước, được tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng là 55,6 gam.Thể tích H2 (đktc) được giải phóng; a 4,48 lít b 2,24 lít c 3,36 lít d 8,96 lít 15/ Ngâm 1 lá sắt sạch trong dd đồng (II) sunfat.Câu trả lời nào sau đây là đúng nhất? a Đồng được giải phóng ,sắt không biến đổi b Không có hiện tượng gì xảy ra c Sắt bị hoà tan 1 phần và đồng được giải phóng d Sắt bị hoà tan không có chất mới sinh ra 16/ Cho a gam bột Al,Fe t/dụng với dd NaOH dư được thể tích hydro đúng bằng thể tích của 9,6 gam oxy đo cùng điều kiện .Nếu cũng cho a gam hh trên t/dụng với dd HCl dư được 8,96 lit khí (đktc)>Khối lượng hh(a) là: a 11 g b 8,3 g c 22 g d 16,6 g 17/ Cho 2,16 gam sắt(II) halogen nua t/dụng với dd AgNO3 dư thu được 3,76 gam kết tủa.Công thức muối sắt đó là: a FeI2 b FeF2 c FeBr2 d FeCl2 18/ Phản ứng nào sau đây không xảy ra? a Fe3O4 + HCl FeCl2 + FeCl3 + H2O b FeSO4 + HCl FeCl2 + H2SO4 c FeS + HCl FeCl2 + H2S d FeSO4 + KOH K2SO4 +Fe(OH)2 19/ Trong công nghiệp điều chế sắt chủ yếu bằng phương pháp: a Thuỷ luyện b Điện phân muối nóng chảy c Nhiệt luyện d Điện phândd muối 20/ Hoà tan 1đinh thép có khối lượng 1,14 gam bằng dd axit sunfuric loãng p/ư xong lọc bỏ kết tủa,được dd A.Dung dịch A làmmất màu vừa đủ 40 ml dd KMnO4 0,1 M. Biết rằng trong đinh thép chỉ có sắt t/dụng với axit.Hàm lượng của sắt trong đinh thép là: a 92,8% b 89,2% c 98,2% d 82,9% 21/ Cho sơ đồ FeFeCl3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3 Fe(NO3) .Các chất A,B,C,D lần lượt là các chất nào cho sau đây? a Cl2, AgNO3, NaOH, NaNO3 b HCl, HNO3 ,NaOH, HNO3 c Cl2, AgNO3, NaOH, HNO3 d HCl, AgNO3,H2O, NaNO3 22/ Khi t/dụng với dd axit sunfuric loãng và axit sunfuric đặc nóng, kim loại nào sau đây có số oxy hoá thay đổi? a Fe b Mg c Al d Zn 23/ Hoà tan 1,2gam một oxyt sắt vừa đủ 45 ml dd HCl 1M. Công thức oxyt sắt này là: a FeO b Fe2O3 c Fe3O4 d Không xác địn 24/ Chia kim loại X làm 2 phần. Phần 1 t/dụng với dd HCl được muối A. Phần 2 t/dụng với Clo được muối B>Vậy X là kim loại nào sau đây? a Fe b Al c Zn d Mg 25/ Trong các chất : Al, Cu2+, Fe2+, Fe2O3, FeO, Fe3+, Fe3O
File đính kèm:
- BTSGK 12CB CH 78.doc