Bài giảng Bài 1: Mở đầu môn hoá học (tiết 14)
- HS biết hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Hóa học là một môn học quan trọng và bổ ích.
- Bước đầu HS biết rằng hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, do đó cần thiết phải có kiến thức hóa học về các chất và sử dụng chúng trong cuộc sống.
- Bước đầu HS biết các em cần phải làm gì để có thể học tốt môn hóa học.
II. CHUẨN BỊ:
bài tập: CO tác dụng với khí O2 tạo thành CO2. a. Xác định thể tích O2 cần dùng để phản ứng hết với 14g CO (đktc). b. Tính thể tích CO2 tạo thành (đktc). - HS làm bài tập theo nhóm, đại diện nhóm trình bày, bổ sung. - GV nhận xét. I. Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm. 1. Thí dụ 1: SGK Giải: PTHH: CaCO3 t0 CaO + CO2 (1) 1 mol 1 mol Số mol của CaCO3 tham gia phản ứng: nCaCO3=mCaCO3/MCaCO3=50/100=0,5(mol) Số mol CaO thu được sau phản ứng: Từ (1) ị nCaO = nCaCO3 = 0,5(mol) Khối lượng CaO thu được: mCaO = nCaO * MCaO = 0,5*56=28(g) 2. Thí dụ 2: SGK Giải: PTHH: CaCO3 t0 CaO + CO2 (1) 1 mol 1 mol Số mol của CaO sinh ra sau phản ứng: nCaO=mCaO/MCaO =42/56=0,75(mol) Số mol CaCO3 tham gia phản ứng: Từ (1) ị nCaCO3 = nCaO = 0,75(mol) Khối lượng CaCO3 cần dùng: mCaCO3=nCaCO3*MCaCO3= 0,75*100=75g * Các bước xác định khối lượng chất tham gia (sản phẩm): - Viết PTHH. - Tìm số mol chất đã biết. - Dựa vào PTHH để tìm số mol chất cần tìm. - Chuyển đổi số mol thành khối lượng chất cần tìm. 3. Luyện tập. II. Bằng cách nào có thể tìm được thể tích chất khí tham gia và sản phẩm. 1. Thí dụ 1: SGK Giải: PTHH: C + O2 t0 CO2 (1) 1 mol 1 mol Số mol của O2 tham gia phản ứng: nO2=mO2/MO2 = 4/32 = 0,125(mol) Số mol CO2 sinh ra sau phản ứng: Từ (1) ị nCO2 = nO2 = 0,125(mol) Thể tích khí CO2 (đktc) sinh ra sau PƯ: VCO2 = nCO2 * 22,4 = 0,125*22,4=2,8(l) 2. Thí dụ 2: SGK Giải: PTHH: C + O2 t0 CO2 (1) 1 mol 1 mol 2 mol 2 mol Số mol của C tham gia phản ứng: nC=mC/MC = 24/12 = 2(mol) Từ (1) : 1mol C 1 molO2 2mol C x mol O2 ị x = nO2 = nC = 2 (mol) Thể tích khí O2 (đktc) cần dùng: VO2 = nO2 * 22,4 = 2*22,4=44,8(l) * Các bước xác định thể tích chất khí (đktc): - Viết PTHH. - Tìm số mol chất đã biết. - Dựa vào PTHH xác định số mol chất khí cần tìm. - Chuyển đổi số mol thành thể tích chất khí (đktc) cần tìm. 3. Luyện tập. 4. Kiểm tra đánh giá: - HS làm bài tập 1,3 SGK. 5. Dặn dò: - HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại vào vở bài tập. - Ôn tập lý thuyết (mol, khối lượng mol, thể tích mol, tỷ khối của chất khí, làm bài tập trang 79. Ngày soạn:21/12/2008 Tiết 34 Bài 23: bài luyện tập 4 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng: số mol chất (n) và khối lượng chất (m), số mol chất khí (n) và thể tích của chất khí ở đktc (v), khối lượng của chất khí (m) và thể tích khí ở đktc. - Biết ý nghĩa về tỉ khối chất khí, biết cách xác định tỉ khối của chất khí này đối với chất khí kia và tỉ khối của chất khí đối với không khí. 2. Kỹ năng: - HS có kỹ năng ban đầu về vận dụng những khái niệm đã học (mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối của chất khí) để giải các bài toán hóa học đơn giản tính theo công thức hóa học và phương trình hóa học. 3. Thái độ: - Học tập tích cực, nghiêm túc. II. Chuẩn bị: 1. GV chuẩn bị: Hệ thống các câu hỏi,bài tập. 2. HS chuẩn bị: - Ôn lại kiến thức đã học (mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối của chất khí). III. tổ chức hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Vào bài: b. Các hoạt động học tập: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập các khái niệm cơ bản. - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thực hiện làm các bài tập: + Nhóm 1,2: 1 mol nguyên tử Fe, 1,25 mol phân tử O2. cụm từ trên có nghĩa là gì? + Nhóm 3,4: Các câu sau có nghĩa là gì?: Khối lượng mol của phân tử CuO là 80g, khối lượng mol của 1,5mol nguyên tử O là 24g. + Nhóm 5,6: Thể tích mol của 2 mol khí O2 ở đktc là bao nhiêu? So sánh thể tích mol của khí O2, CO2, H2 ở điều kiện tiêu chuẩn (biết MO2 = 32, MCO2 = 44, MH2 = 2) - HS thảo luận nhóm, đại diện trình bày, bổ sung. - GV đưa ra sơ đồ chuyển đổi giữa các đại lượng, yêu cầu HS viết các công thức thể hiện mối liên hệ giữa các đại lượng đó. - HS viết công thức, GV nhận xét. ? Điều sau đây có ý nghĩa gì?: + Tỉ khối của khí A đối với khí B bằng 0,5. + Tỉ khối của O2 đối với không khí bằng 1,2? - HS trả lời, bổ sung. GV nhận xét. Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức giải các bài tập cụ thể. - HS đọc đề bài 1,2, suy nghĩ làm vào nháp. - GV gọi 2 HS lên bảng giải bài tập. HS ở lớp quan sát đối chiếu kết quả, nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá ghi điểm cho HS. I. Kiến thức cần nhớ: 1. Mol. 2. Khối lượng mol. 3. Thể tích mol chất khí. * Sơ đồ chuyển đổi giữa n - m - vđktc Khối lượng chất m = n*M n = m /M Số mol chất n = V/22,4 V = n*22,4 Thể tích chất khí 4. Tỉ khối của chất khí. II. Bài tập. Bài 1: Số mol nguyên tử S: 2/32 = 1/16(mol) Số mol nguyên tử O2: 3/16 (mol) So sánh tỉ lệ số mol của S: số mol của O2: 1/16: 3/16 = 1:3 Vậy, công thức đơn giản nhất của một loại lưu huỳnh oxit đã cho: SO3. Bài 2: Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong hợp chất: mFe = 152*36,8/100 = 56(g) mS = 21*152/100 = 32(g) mO = 42,2*152/100 = 64(g) Số mol của mỗi nguyên tố có trong hợp chất: mFe = 56/56 = 1(mol) mS = 32/32 = 1(mol) mO = 64/16 = 4 (mol) Suy ra trong 1 phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Fe, 1 nguyên tử S, 4 nguyên tử O. Vậy, CTHH của hợp chất là FeSO4. 4. Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà. - GV hướng dẫn bài 3,4,5 yêu cầu HS về nhà làm bài tập. - HS ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ. V. Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức. Ngày soạn:28/12/2008 Tiết 35 Ôn tập học kỳ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố, hệ thống các kiến thức đã học. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức. 3. Thái độ: - ý thức học tập tích cực, nghiêm túc. II. Chuẩn bị: 1. GV chuẩn bị: Hệ thống các câu hỏi, bài tập. 2. HS chuẩn bị: - Ôn lại kiến thức đã trong chương trình học kỳ I. III. tổ chức hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết. ? Phát biểu quy tắc hóa trị? Vận dụng tính hóa trị của Al, Cu, SO4 trong các hợp chất sau: AlCl3, CuO, Na2SO4. ? Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng? Vận dụng lập CT tổng quát. ? Nêu các bước lập PTHH? ? Mol là gì? Khối lượng mol là gì? thể tích mol là gì? ? Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất? ? Tỉ khối của chất khí? Tính theo CTHH? Tính theo PTHH? - HS trả lời, bổ sung. GV nhận xét. Hoạt động 2: Bài tập. - HS thảo luận nhóm, làm bài tập 2/71, 5/67, đại diện nhóm trình bày, bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá, ghi điểm cho nhóm HS. I. Lý thuyết: (SGK) AxaByb ị ax = by A + B = C + D ị mA + mB = mC + mD m = n*M, V = n*22,4 dA/B = MA/ MB , dA/KK = MA/ 29 II. Bài tập. (SGK) 4. Dặn dò: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn:28/12/2008 Tiết 36: đề kiểm tra học kì I Môn hoá học Thời gian 45 phút I. Mục tiêu: Kiểm tra đánh giá kết quả học kì I của học sinh. II. Ma trận: Nội dung Tự luận Tổng NB TH VD Công thức hóa học. Đơn chất, hợp chất C1a.(1đ) 1C.(1đ) Sự biến đổi chất C1b.(1đ) 1C.(1đ) Định luật bảo toàn khối lượng C2b.(1đ) 1C.(1đ) Phương trình hóa học. Lập PTHH C2a.(1đ) C4a.(1đ) 2C.(2đ) Chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất C4b.(1đ) 1C.(1đ) Tính theo phương trình hóa học C4c,d.(4đ) 2C.(4đ) Tổng 2C.(2đ) 1C.(1đ) 5C.(7đ) 10đ III. Đề bài: Câu 1: (2 điểm). a, Hãy lấy hai thí dụ về công thức hóa học của đơn chất và hai thí dụ về công thức hóa học của hợp chất. b, Hãy lấy hai thí dụ về hiện tượng vật lí và hai thí dụ về hiện tượng hóa học. Câu 2: (2 điểm). Cho sơ đồ của phản ứng sau: H2 + O2 - đ H2O a. Lập phương trình hóa học của phản ứng. b.Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra. Câu 3: (6 điểm) Hoà tan hoàn toàn 13g kim loại kẽm(Zn) trong dung dịch axitclohiđric(HCl) theo phương trình hóa học sau: Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2 a. Tính số mol của kẽm(Zn) đã tham gia phản ứng. b. Tính khối lượng của kẽm clorua (ZnCl2) thu được sau phản ứng. c. Tính thể tích khí H2 thoát ra (ở đktc). IV.Đáp án: Câu 1: 2 điểm: a, (1đ): b. (1đ): Câu 2: 2 điểm a. (1đ) 2 H2 + O2 t0 2 H2O b. (1đ) mH+ mO = mHO Câu 4 ( 4đ) Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2 (1) 1mol 2mol 1mol 1mol a, Số mol Zn có trong 13 g là: nZ = mZ: MZ = 13 : 65 = 0,2( mol) (2đ) b.Từ phương trình (1) thì : Cứ 1mol Zn thì tạo ra 1mol ZnCl2 Vậy có 0,2 mol Zn sẽ tạo ra nZ= 0,2 (mol) (1đ) Vậy số gam của ZnCl2 là: mZnCl = nZnCl . MZnCl = 0,2 . 136 = 27,2g ( 1đ) c. Theo phương trình (1) thì : cứ 1mol Zn tạo ra 1mol H2 có 0,2 mol Zn thì tạo ra nH= 0,2 mol ( 1đ) Vậy thể tích của khí H2 là: VH = nH . 22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (lít) (1đ) ----------------------------Hết--------------------------- Học kỳ II Chương IV: Oxi - không khí Ngày soạn:11/01/2009 Tiết 37+38: Bài 24: tính chất của oxi KHHH: O NTK: 16 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết được tính chất vật lý, tính chất hóa học của oxi, viết được PTHH minh họa. - Biết được trong các hợp chất hóa học oxi chỉ có hóa trị II. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng nhận biết và đốt một số chất trong oxi. 3. Thái độ: - Lòng yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. GV chuẩn bị: Lọ đựng sẵn khí oxi, dụng cụ và các hóa chất cần thiết để tiến hành thí nghiệm. 2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài. III. tổ chức hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Vào bài: b. Các hoạt động học tập: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính chất vật lý. - GV cho HS quan sát lọ thu sẵn khí O2, yêu cầu HS quan sát nhận xét về trạng thái, màu sắc, ngửi để nhận biết mùi vị? - HS quan sát nhận xét. - HS trả lời câu hỏi ở mục II.2. - GV nhận xét, tổng kết. Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất hóa học. * Tác dụng với phi kim: - GV biểu diễn thí nghiệm lưu huỳnh và phôtpho tác dụng với oxi, yêu cầu HS quan sát, trả lời câu hỏi: ? Qua các thí nghiệm trên, hãy cho biết O2 có tác dụng với lưu huỳnh và phôtpho không? Vì sao em biết? ? Viết PTPƯ hóa học xảy ra? - HS trả lời, bổ sung. - GV nhận xét. *Tác dụng với kim loại: - GV biểu diễn thí nghiệm Oxi tác dụng với kim loại, yêu cầu HS quan sát. ? O2 có tác dụng với sắt không? Dấu hiệu nào cho em biết đ
File đính kèm:
- GIao an hoa 8 cuc Cool.doc