Bài 5: Luyện tập: axit, bazơ và muối, phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
2/ Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng giữa các ion trong dd chất điện li - Rèn luyện kỹ năng viết pt ion đầy đủ và pt ion rút gọn
- Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán có liên quan đến pH và mmôi trường axit, trung tính hay kiềm
II/ Chuẩn bị:
- HS đọc trước bài 5
- Phương pháp: Thảo luận, nêu vấn đề, đàm thoại, diễn giảng
- Phiếu học tập
III/ Các bước lên lớp:
Bước 1: Ổn định và kiểm tra sỉ số
Bước 2: Kiểm tra bài cũ
Bước 3:Giảng bài mới
* Vào bài:
Tuần : 4 Tiết : 8 Chương: 1 SỰ ĐIỆN LI Bài : 5 LUYỆN TẬP: AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng giữa các ion trong dd chất điện li - Rèn luyện kỹ năng viết pt ion đầy đủ và pt ion rút gọn - Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán có liên quan đến pH và mmôi trường axit, trung tính hay kiềm II/ Chuẩn bị: - HS đọc trước bài 5 - Phương pháp: Thảo luận, nêu vấn đề, đàm thoại, diễn giảng - Phiếu học tập III/ Các bước lên lớp: Bước 1: Ổn định và kiểm tra sỉ số Bước 2: Kiểm tra bài cũ Bước 3:Giảng bài mới * Vào bài: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * GV cho HS thảo luận theo PHT số 1: - Ôn tập các định nghĩa và rèn luyện kỹ năng viết pt điện li 1/ Định nghĩa axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính, muối theo thuyết A - rê - ni - ut 2/ GV h/d HS viết pt điện li của các chất ( bt 1 trang 22 SGK ) * GV cho HS thảo luận theo PHT số 2: - Ôn tập về điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li và rèn luyện kĩ năng vận dụng đk đó. Rèn luyện kĩ năng viết pt ion đầy đủ và thu gọn - Gv h/d HS thực hiện bài tập 4, 5, 6, 7 trang 22, 23 SGK * GV cho HS thảo luận theo PHT số 3: - Ôn tập về pH 1/ Các công thức chính có liên quan đến pH? 2/ Liên quan giữa [H+]; pH và môi trường - GV h/d HS thực hiện bt 2 và 3 trang 22 SGK I/ Kiến thức cần nắm vững * HS thảo luận và viết được: 1/ Axit khi tan trong nước phân li ra ion H+ 2/ Bazơ khi tan trong nước phân li ra ion OH- 3/ Hidroxit lưỡng tính khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ 4/ Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li hoàn ra cation kim loại ( hoặc cation NH4+ ) và anion gốc axit Nếu gốc axit còn chứa hidro có tính axit, thì gốc đó tiếp tục phân li yếu ra cation H+ và anion gốc axit Bài tập : * HS thực hiện được 1 trang 22 SGK a) K2S b) Na2HPO4 HPO4 c) NaH2PO4 H2PO4 HPO4 d) Pb(OH)2 H2PbO2 e) HBrO g) HF h) HClO4 4 trang 22 SGK a) Ca2+ + CO32 - --> CaCO3 b) Fe2+ + 2 OH- --> Fe(OH)2 c) HCO3- + H+ --> CO2 + H2O d) HCO3- + OH- --> CO32- + H2O e) Không có pt ion rút gọn g) Pb(OH)2(r) + 2H+ --> Pb2+ + 2H2O h) H2PbO2(r) + 2OH- --> PbO2 2- + 2H2O i) Cu2+ + S2- --> CuS 5 trang 23 SGK: 5C 6 trang 23 SGK: 6B 7 trang 23 SGK Cr(NO3)3 + 3 NaOH --> Cr(OH)3 + 3 NaNO3 AlCl3 + 3 KOH --> Al(OH)3 + 3 KCl Ni(NO3)3 + 2 NaOH --> Ni(OH)2 + 2NaNO3 5/ [H+] = 1,0 .10-pH mol/lít kH2O = [H+] . [OH-] = 1,0 . 10-14 ( ở 250C ) Gv bổ sung: [OH-] = 1,0 .10-pOH mol/lít pH = - lg[H+] pOH = - lg[OH-] pH + pOH = 14 6/ Ở 250C, Môi trường axit [H+] >1,0.10-7M hoặc pH <7,00 M.trường t.tính [H+] =1,0.10-7M hoặc pH = 7,00 Môi trường bazơ [H+] 7,00 Bài tập 2 [H+] =1,0.10-2 M thìpH = 2 và [OH-] =1,0.10-12M Môi trường axit , quì có màu đỏ Bài tập 3 PH = 9 thì [H+] =1,0.10-9 M và [OH-] =1,0.10-5M Môi trường kiềm. Trong dd kiềm thì p.p có màu hồng Bước 4: Củng cố - Trong quá trình luyện tập Bước 5: Củng cố - Học bài ghi; đọc SGK; Làm tất cả bài tập; - Xem trước bài 6: Bài thực hành 1 trang 24 SGK
File đính kèm:
- Tiet 8 lop 11 ctc.doc