Giáo án môn Hóa học 11 - Tiết 1 đến tiết 38

 A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1, Kiến thức

- Ôn tập hệ thống hóa kiến thức về các chương hóa học đại cương, vô cơ và các chương hóa học hữu cơ.

2, Kĩ năng

- Rèn kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất, ứng dụng của chất và ngược lại từ tính chất của chất để dự đoán cấu tạo của các chất.

- Biết vận dụng lí thuyết hóa học để giải quyết một số vấn đề đơn giản trong đời sống, trong sản xuất.

- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập xác định công thức phân tử của hợp chất.

 3, Tình cảm, thái độ

 - Thông qua việc rèn luyện tư duy biện chứng trong việc xét mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của chất, làm cho học sinh hứng thú học tập và yêu thích môn hóa học hơn.

 - Rèn thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.

 

doc97 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1135 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hóa học 11 - Tiết 1 đến tiết 38, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iến thức
HS biết:
- Các khái niệm về polime(định nghĩa, phân loại, cấu trúc, tính chất).
 - Các khái niệm chung về vật liệu polime: Chất dẻo, cao su, tơ, sợi và keo dán. 
 - Thành phần, tính chất và ứng dụng của chúng.
 HS hiểu:
- Phản ứng trùng hợp, phản ứng trùng ngưng và nhận dạng được các monome để tổng hợp các polime.
2, Kĩ năng
- Từ các CTCT phân biệt chất dẻo, tơ tự nhiên và tơ nhân tạo, cao su thiên nhiên, cao su tổng hợp và keo dán.
 - Viết chính xác các phương trình hóa học của phản ứng trùng hợp và trùng ngưng để tổng hợp ra các polime.
3, Tình cảm, thái độ
- Thấy được tầm quan trọng của các hợp chất polime trong đới sống, sản xuất và phương pháp tổng hợp ra chúng, từ đó tạo hứng thú cho HS khi học chương này. 
 B. Dạy học các bài cụ thể
Tiết 19: đại cương về polime
 I. Mục tiêu bài học
1, Kiến thức
HS biết:
 - Biết khái niệm chung về polime: định nghĩa, phân loại, cấu trúc, tính chất.
HS hiểu:
 - Hiểu phản ứng trùng hợp, trùng ngưng và nhận dạng được monome để tổng hợp polime.
2, Kĩ năng
 - Phân loại, gọi tên các polime.
 - So sánh phản ứng trụng hợp với phản ứng trùng ngưng.
 - Viết các PTHH tổng hợp ra các polime.
 3, Tình cảm, thái độ
 - Một số hợp chất polime là những loại vật liệu, gần gũi trong cuộc sống, việc trang bị cho HS một cách nhìn tổng thể về các hợp chất polime sẽ gây hứng thú cho HS khi học bài này. 
 II. chuẩn bị cuả GV Và HS
 - Những bảng tổng kết, sơ đồ, hình vẽ liên quan đến tiết học.
 - Hệ thống câu hỏi của bài. 
 III. phương pháp dạy – học
 - Đàm thoại, gợi mở, kiểm tra, hợp tác nhóm, nêu vấn đề, trực quan.
 IV. tiến trình dạy – học
 1, ổn định tổ chức lớp
 12A1: .
 12A3: .
 12A7: .
 2, Kiểm tra bài cũ
 3, Nội dung bài
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- Nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa polime, cho thí dụ?
- Nêu một số thuật ngữ hoá học trong phản ứng tổng hợp polime?
* HS nghiên cứu SGK cho biết danh pháp của polime?
- GV: Lưu ý tên của polime gồm 2 cụm từ trở lên được đặt trong dấu ngoặc đơn.
* GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết
- Đặc điểm cấu trúc của polime và cho thí dụ?
- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết những tính chất vật lí của polime?
* GV nêu một số thí dụ về tính chất hoá học của polime?
* Dựa vào thí dụ HS cho biết đặc điểm của phản ứng giữ nguyên mạch C?
- GV: Polime có liên kết đôi hoặc nhóm chức" phản ứng đặc trưng của nó?
- HS: Nêu đặc điểm của phản ứng, thí dụ?
* HS nêu:
- Định nghĩa phản ứng trùng hợp?
- Điều kiện của monome tham gia phản ứng trùng hợp?
* HS nêu:
-Định nghĩa phản ứng trùng ngưng?
- Điều kiện của các monome tham gia phản ứng trùng ngưng?
- Phân biệt chất phản ứng với nhau và monome?
- HS: Nêu ứng dụng chính của polime?
I. Khái niệm
 * Khái niệm: SGK
 * Thí dụ: 
Trong đó:
n: hệ số polime hoá
- CH2-CH2- : mắt xích
CH2=CH2 : monome
* Tên polime: Tên của các polime xuất phát từ tên của monome hoặc tên của loại hợp chất cộng thêm tiền tố poli.
Polietilen
II. Đặc điểm cấu trúc
Các mắt xích của polime có thể nối với nhau thành:
- Mạch không nhánh.
- Mạch phân nhánh.
- Mạch mạng lưới.
III. Tính chất vật lí
 (SGK/61)
IV. Tính chất hóa học
1) Phản ứng giữ nguyên mạch polime
2) Phản ứng phân cắt mạch polime
- Polime có nhóm chức dễ bị tyủy phân:
(C6H10O5)n + nH2O n C6H12O6
3) Phản ứng tăng mạch polime
- Đặc điểm: Điều kiện thích hợp( nhiệt độ, xúc tác,) "mạch polime nối với nhau mạch dài hơn( mạng lưới). 
V. Phương pháp điều chế
1. Phản ứng trùng hợp
* Định nghĩa : SGK
* Thí dụ:
* Điều kiện cần: Các monome trong phân tử phải có liên kết bội hoặc là vòng kém bền.
2. Phản ứng trùng ngưng
* Điều kiện cần : Về cấu tạo của monome phải có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng.
VI. ứng dụng
 (SGK/64)
 4, Củng cố – dặn dò
 - Tính chất hóa học cơ bản của polime và phương pháp điều chế polime.
 - BT số 2, 5(SGK/64)
 - BTVN: 1, 3, 4, 6(SGK/64).
 - Đọc tư liệu(SGK/65)
 V. rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 24/09/2010
Tiết20: Vật liệu polime
 A. Mục tiêu bài học	
 1, Kiến thức
 HS biết: - Khái niệm về một số vật liệu: Chất dẻo, tơ, cao su, keo dán.
 - Thành phần, tính chất và ứng dụng của chúng.
 2, Kĩ năng
 - So sánh các loại vật liệu.
 - Viết phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp ra một số polime dùng làm chất dẻo, cao su và tơ tổng hợp.
 - Giải các bài tập về polime.
 3, Tình cảm, thái độ
 - HS nắm được những ưu điểm và tầm quan trọng của các vật liệu polime trong đời sống và sản xuất, từ đó sẽ tạo hứng thú cho HS khi học bài này.
 B. chuẩn bị cuả GV Và HS
 - GV: + Các mẫu polime, cao su, tơ, keo dán.
 + Các tranh ảnh, hình vẽ tư liệu liên quan đến bài học.
 - HS: Xem trước bài vật liệu polime.
 C. phương pháp dạy – học
 - Đàm thoại, gợi mở, kiểm tra, trực quan.
 D. tiến trình dạy – học
 1, ổn định tổ chức lớp
 12A1: .
 12A3: .
 12A7: .
 2, Kiểm tra bài cũ
 ? BT số 3(SGK/64)? 
 3, Nội dung bài
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- HS: Nghiên cứu SGK"Định nghĩa chất dẻo và vật liệu compozit? Tính dẻo? Cho thí dụ?
- Thành phần của chất dẻo?
- Thành phần của vật liệu compozit?
- GV: Yêu cầu HS viết PTHH của phản ứng trùng hợp "P.E?
- HS: Tính chất lí hóa, ứng dụng của P.E, đặc điểm của P.E?
- GV: Yêu cầu HS viết PTHH của phản ứng trùng hợp "P.V.C?
- GV: Yêu cầu HS viết PTHH trùng hợp "Poli(metylmetacrylat)?
- HS: Viết PTHH của phản ứng"
Poli (phenol-fomanđehit)?
- HS: Nghiên cứu SGK" Định nghĩa tơ, các đặc điểm của tơ?
- Phân loại các loại tơ? Cho thí dụ?
- HS: Viết PTPƯ tổng hợp ra nilon-6,6 và nêu đặc điểm?
- HS: Viết PTPƯ tổng hợp ra nitron?
- GV: Cho HS quan sát mẫu dây cao su" Định nghĩa, phân loại cao su?
- HS: Cấu trúc, tính chất và ứng dụng?
- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, viết PTPƯ tổng hợp ra cao su tổng hợp?
- Định nghĩa keo dán?
- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và liên hệ thực tế " nhựa vá săm và cách dùng?
- HS: Đặc điểm của keo dán epoxi?
- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, viết PTPƯ tổng hợp ra keo dán ure-fomanđehit? Đặc điểm?
I. Chất dẻo
1, Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit
- Chất dẻo: là vật liệu polime có tính dẻo.
- Vật liệu compozit: Vật liệu hỗn hợp.
- Thành phần chủ yếu của chất dẻo: là polime(một số chất khác: chất dẻo, chất phụ gia,).
- Thành phần của vật liệu compozit: Chất nền(polime)+ chất độn.
2, Một số polime dùng làm chất dẻo
a, Poli etilen(P.E): 
nCH2=CH2 ( CH2-CH2 )n
b, Poli (vinyl clorua)(P.V.C): 
c, Poli (metylmetacrylat)
nCH2=C(CH3)-COOCH3 
 CH3
( CH2- C )n
 COOCH3
d, Poli (phenol-fomanđehit)
II. Tơ
1, Khái niệm
(SGK/68)
2, Phân loại
- Tơ thiên nhiên.
- Tơ hóa học: Tơ tổng hợp và tơ bán tổng hợp.
3, Một số loại tơ tổng hợp thường gặp
a, Tơ nilon -6,6
nH2N-[CH2]6-NH2+ nHOOC-[CH2] 4-COOH 
hexametylenđiamin axit ađipic 	
 ( HN-[CH2]6-NH-CO-[CH2] 4-CO )n
 poli( hexametylen ađipamit)
b, Tơ nitron
Vinyl xianua Poli acrilonitrin
III. Cao su
1, Khái niệm
- Là vật liệu polime có tính đàn hồi.
2, Phân loại
a, Cao su thiên nhiên
- Cấu tạo: ( CH2-C(CH3)=CH-CH2 )n
 Poli isopren
b, Cao su tổng hợp
- Cao su buna:
 nCH2=CH-CH=CH2
: ( CH2-CH=CH-CH2 )n
- Cao su buna- S: 
Đồng trùng hợp : buta-1, 3-đien + stiren
- Cao su buna- N: 
Đồng trùng hợp : buta-1, 3-đien + acrilonitrin
V. Keo dán tổng hợp
1, Khái niệm(SGK/71)
2, Một số loại keo dán tổng hợp thông dụng
a, Nhựa vá săm(SGK)
b, Keo dán epoxi
- Làm từ polime có chứa nhóm epoxi
c, Keo dán ure-fomanđehit
nH2N-CO-NH2+nCH2=O 
( HN-CO-NH-CH2 )n +nH2O
 4, Củng cố – dặn dò
 - Tính chất hóa học cơ bản của polime và phương pháp điều chế polime.
 - BT số 2, 6(SGK/72, 73)
 - BTVN: 1, 3, 4, 5(SGK/72, 73)
 E. rút kinh nghiệm
________________________________________________________________
Ngày soạn: 07/10/2010
Tiết21: polime và Vật liệu polime
 A. Mục tiêu bài học	
 1, Kiến thức
 - Củng cố những hiểu biết về các phương pháp điều chế.
 - Củng cố kiến thức về cấu tạo mạch polime.
 2, Kĩ năng
 - So sánh hai phản ứng trùng hợp và trùng ngưng để điều chế.
 - Giải các bài tập về polime.
 3, Tình cảm, thái độ
 - HS khẳng định tầm quan trọng của hợp chất polime trong đời sống và sản xuất, biết áp dụng sự hiểu biết về các hợp chất polime trong thực tế.
 B. chuẩn bị cuả GV Và HS
 - GV: + Hệ thống câu hỏi và bài tập. Chọn bài tập tiêu biểu cho tiết luyện tập.
 - HS: Xem trước bài luyện tập.
 C. phương pháp dạy – học
 - Đàm thoại, gợi mở, kiểm tra, BTHH.
 D. tiến trình dạy – học
 1, ổn định tổ chức lớp
 12A1: .
 12A3: .
 12A7: .
 2, Kiểm tra bài cũ
 Kiểm tra trong giờ
 3, Nội dung bài
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV: Yêu cầu HS tóm tắt kiến thức cơ bản, GV bổ sung?
- HS: Thảo luận
- Viết PTPƯ?
- HS: Viết PTPƯ điều chế P.E; P.V.C; xenlulozơ? Tính hệ số polime hóa(n)?
- HS: Viết công thức của isopren?
Kiến thức cơ bản
1) Phản ứng giữ nguyên mạch polime
2) Phản ứng phân cắt mạch polime
- Polime có nhóm chức dễ bị tyủy phân:
(C6H10O5)n + nH2O n C6H12O6
3) Phản ứng tăng mạch polime
- Đặc điểm: Điều kiện thích hợp( nhiệt độ, xúc tác,) "mạch polime nối với nhau mạch dài hơn( mạng lưới). 
II. Bài tập
BTsố 1, 2, 3(76)
BTsố 5(77)
a, nCH(C6H5)=CH2 ( CH-CH2)n (1)
 C6H5
nH2N-[CH]6-COOH 
( HN-[CH]6-CO )n (2)
- Theo(1): Muốn điều chế 1tấn polime cần:
1.100/90=1,11tấn stiren(H=90%)
- Theo (2):145tấn H2N-[CH]6-COOH"
127tấn polime:
m(H2N-[CH]6-COOH)=145/127=1,14tấn"
m(H2N-[CH]6-COOH) thực tế=1,27tấn
BTsố 6(64)
+ P.E: ( CH2-CH2 )n: n=420000/28=15000
+ P.V.C: 
n= 250000/162=4000
+ Xenlulozơ: [C6H7O2(OH)3]n
n=1620000/162=10000
BTsố 6(73)
( CH2-CH=CH-CH2 )n
- Gọi số mắt xích iopren có chứa 1cầu đisunfua -S-S- là n
- Theo bài ra ta có 64.100/(68n+64.2)=2
- Khối lượng của n mắt xích chứa 1 cầu nối:
32.2.100/2=3200 
Ta có: 68n+(32.2-2)=3200" n=46
 4, Củng cố – dặn dò
 - HS chuẩn bị bài thực hành.
 - Làm các bài tập SBT phần luyện tập.
 E. rút kinh nghiệm
___________________________________________________________________________
Ngày soạn: 08/10/2010
Tiết 22: Bài thực hành số 2:
một số tính chất của protein và vật liệu polime
A. Mục tiêu bài học
1. Ki

File đính kèm:

  • docgiao an hoa 12HKImoi.doc
Giáo án liên quan