Kiểm tra tiếng Việt lớp 9

 Đề bài :

A- Trắc nghiệm khách quan : (2 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm)

 Khoanh tròn chỉ chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng

Câu1 :Để làm tăng vốn từ cần:

 A. Quan sát lắng nghe lời nói hằng ngày của những người xung quanh.

 B. Nghe, học tập trên các phương tiện thông tin đại chúng.

 C. Đọc sách, báo, các tác phẩm văn học mẫu mực, ghi chép từ ngữ mới.

 D. Cả ba phương án trên đều đúng

Câu2 : Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống

Đặc điểm của thuật ngữ là : Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một . Thuật ngữ không có tính.

Câu3 : Từ “ kẻ cắp ,bà già ” là những thuật ngữ

 A- Đúng B- Sai

Câu 4: Có mấy phương châm hội thoại đã học

A. 2 B. 3 C.4 D.5

Câu 5: Thành ngữ nào dưới đây không liên quan đến phương châm hội thoại về chất?

 A. Ăn ốc nói mò C. Nói nhăng nói cuội

 B. Ăn không nói có D. Lúng búng như ngậm hột thị

 

doc3 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 974 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra tiếng Việt lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Họ và tên.......................................... kiểm tra tiếng việt 
 Lớp 9.... thời gian: 45 phút
Điểm
Lời phê của thầy( cô) giáo
 Đề bài :
A- Trắc nghiệm khách quan : (2 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm)
 Khoanh tròn chỉ chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng 
Câu1 :Để làm tăng vốn từ cần:
 A. Quan sát lắng nghe lời nói hằng ngày của những người xung quanh.
 B. Nghe, học tập trên các phương tiện thông tin đại chúng.
 C. Đọc sách, báo, các tác phẩm văn học mẫu mực, ghi chép từ ngữ mới.
 D. Cả ba phương án trên đều đúng
Câu2 : Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống
Đặc điểm của thuật ngữ là : Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một ................................... Thuật ngữ không có tính............... 
Câu3 : Từ “ kẻ cắp ,bà già ” là những thuật ngữ 
 A- Đúng B- Sai 
Câu 4: Có mấy phương châm hội thoại đã học
A. 2 B. 3 C.4 D.5
Câu 5: Thành ngữ nào dưới đây không liên quan đến phương châm hội thoại về chất?
 A. Ăn ốc nói mò C. Nói nhăng nói cuội
 B. Ăn không nói có D. Lúng búng như ngậm hột thị
Câu 6..Muốn dẫn lời nói hay ý nghĩ của một người hay một nhân vật ta có :
 A: 1 cách 	 C: 2 cách
 B: 3 cách	 D: 4 cách
Câu 7. Câu thơ nào có từ “ngọn” được dùng với nghĩa gốc?
	A- Lá bàng đang đỏ ngọn cây. (Tố Hữu)
	B- Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu (Bằng Việt)
	C- Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng. (Bằng Việt)
	D- Nghe ngọn gió phương này thổi sang phương ấy. (Chính Hữu).
B- Trắc nghiệm tự luận (7 điểm) :
Câu 1 : (2,5 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi :
“áo anh rách vai	
Quần tôi có vài mảnh vá	
Miệng cười buốt giá
Chân không giầy	
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.”
(Chính Hữu - Đồng chí)
Trong các từ “vai, miệng, chân, tay, đầu” ở đoạn thơ từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển ? Nghĩa chuyển nào được hình thành theo phương thức ẩn dụ ? Nghĩa chuyển nào được hình thành theo phương thức hoán dụ ?
Câu 2:( 3,5) Đọc đoạn thơ sau 
 a- Gần miền có một mụ nào
Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh
 Hỏi tên rằng “ Mã Giám Sinh”
Hỏi quê rằng : “ Huyện Lâm Thanh cũng gần”
 b- Mặn nồng một vẻ một ưa
Bằng lòng khách mới tuỳ cơ dặt dìu
 Rằng : “ Mua ngọc tới lam Kiều
Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường ”
 Mối rằng :“ Giá đáng nghìn vàng
Dớp nhà nhờ lượng người thương dám nài” 
a-Trong đọan trích a Mã Giám Sinh đã vi phạm phương châm hội thoại nào ? Vì sao ? 
 b- Hai đoạn văn trên sử dụng cách dẫn nào ? Chỉ ra câu văn có sử dụng cách dẫn đó?
Câu 3 : (1 điểm) Sửa lỗi dùng từ trong những câu sau :
Trong thời kỳ đổi mới, Việt Nam đã thành lập quan hệ ngoại giao với hầu hết các nước trên thế giới.

File đính kèm:

  • docBai 15 Kiem tra phan Tieng Viet(1).doc
Giáo án liên quan