Kế hoạch dạy học Tuần 1 lớp 2

 

 Hai

19/8 1 Tập đọc Có công mài sắt có ngày nên kim 01

 2 Tập đọc Có công mài sắt có ngày nên kim 02

 3 Toán Ôn tập các số đến 100 01

 4 TDuc Ôn tập hàng dọc,dóng hàng điểm số 01

 

doc27 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1585 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học Tuần 1 lớp 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiều em nhắc.
-4 – 5 em nhắc lại.
-1 em đọc.
-Anh em trong nhà phải thương yêu nhau.
-A,h cao 2,5 li.n, m, o, a : cao 1 li.
-3 em nêu.
-1 em nêu.
-Bảng con.
-Trò chơi “Mưa rơi”
-HS khá, giỏi viết đúng , đủ các dòng ( tập viết ở lớp).
A
A
Anh
Anh
Anh em thuận hòa.
5-7 em nộp.
1 em nêu.
Viết bài nhà/ tr 3.
	-------------------------------------------------------------
	TIẾT 4: 	ÂM NHẠC 	PPCT:01
	ÔN CÁC BÀI HÁT LỚP 1 – NGHE QUỐC CA.
	(GV chuyên trách dạy).
Ngày soạn: 18/8/2013 	Thứ tư ngày 21 tháng 8 năm 2013
Ngày day: 21/8/2013 	
TIẾT 1: 	THỂ DỤC 	 PPCT: 01
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH. 
TRÒ CHƠI “ DIỆT CÁC CON VẬT CÓ HẠI”
(GV chuyên trách dạy).
TIẾT 2: 	TOÁN 	PPCT: 03 
 SỐ HẠNG , TỔNG.
I/ MỤC TIÊU: 
	-Biết số hạng, tổng
	-Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
	-Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng.
II/ CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Viết sẵn nội dung Bài 1/ SGK.
- Học sinh: bảng con, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
25’
 4’
1’
1.Bài cũ :Tiết toán trước em học bài gì?
-Kiểm tra vở bài tập.Chấm ( 5-7 vở)
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Giới thiệu Số hạng, tổng.
-Giáo viên viết bảng 
35 + 24 = 59
 œ œ œ
Số hạng Số hạng Tổng
-Giáo viên chỉ vào từng số trong phép cộng và nêu.
35 gọi là số hạng.
24 gọi là số hạng.
59 gọi là Tổng.
-Đây là phép tính ngang, bài toán có thể được ghi bằng phép tính dọc như sau:
 35 ® Số hạng
 24® Số hạng
 59® Tổng.
-Trong phép cộng 35 + 24 = 59
59 gọi là tổng
35 + 24 cũng gọi là tổng vì 35 + 24 có giá trị là 59.
-Em ghi 1 phép tính cộng khác rồi ghi kết quả thành phần và tên gọi.
-Trò chơi.
Hoạt động 2 : Làm bài tập .
Bài 1: Giáo viên vẽ khung.
-Muốn tìm tổng em làm sao? Nhận xét.
Bài 2:
-Em nêu cách đặt tính. Nhận xét.
Bài 3: Hướng dẫn tóm tắt.
Gợi ý: Muốn biết cả hai buổi bán được bao nhiêu xe đạp em làm sao?
-Hướng dẫn sửa bài.
-Chấm ( 5 – 7 vở). Nhận xét.
3.Củng cố : Ghi: 32 + 24 = 56
Trò chơi: Nêu luật chơi.Nhận xét.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò, bài 4/ tr 5.
-Oân tập/ tiếp.
-1 em sửa bài 5/ tr 4.
-1 em nhắc tựa.
-1 em đọc.
-1 em lên bảng ghi.
-Lớp làm nháp.
-2 em nhắc lại.
-Làm nháp.
-Trò chơi “Mưa rơi”
-Số hạng cộng số hạng.
-3 em lên bảng. HS nêu miệng.
-1 em nêu yêu cầu.
-1 em lên bảng. Bảng con
-1 em đọc đề. 1 em tóm tắt.
Lấy số xe buổi sáng cộng số xe buổi chiều.
-Giải vở. Sửa bài.
-Nêu tên gọi.
-2 đội ghi phép cộng. Kết quả.
-Làm bài 4/ tr 5.
TIẾT 3: 	TẬP ĐỌC 	 PPCT: 03 
 TỰ THUẬT.
I/ MỤC TIÊU:
-Đọc đúng và rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng.
-Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài. Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật (lí lịch). (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Viết sẵn nội dung tự thuật.
- Học sinh: Sách Tiếng Việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
25’
 4’
1’
1.Bài cũ :Tiết trước em đọc tập đọc bài gì?
-Kiểm tra 2 HS.
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
Trực quan: Aûnh.
-Đây là ảnh của ai?
-Đây là ảnh của 1 bạn học sinh. Hôm nay chúng ta sẽ đọc lại lời bạn ấy tự kể về mình. Những lời kể về mình như thế được gọi là tự thuật hay lí lịch. Qua lời tự thuật của bạn, các em sẽ biết bạn ấy tên gì, nam hay nữ, sinh ngày nào, nhà ở đâu, giờ học giúp các em hiểu cách đọc 1 bài tự thuật khác cách đọc 1 bài văn, bài thơ.
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng rành mạch nghỉ hơi rõ giữa phần yêu cầu và trả lời.
Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giảng từ.
Đọc từng câu.
-Giáo viên uốn nắn hướng dẫn đọc đúng các từ ngữ khó, câu khó. 
-Huyện, nam, nữ, nơi sinh, hiện nay, xã, tỉnh, tiểu học, tự thuật, quê quán, nơi ở hiện nay....
Đọc từng đoạn trước lớp.
-Giáo viên theo dõi hướng dẫn ngắt nghỉ hơi đúng.
Họ và tên:// Bùi Thanh Hà.
Nam, nữ:// Nữ
Ngày sinh:// 23-4-1996
-Giảng từ: Tự thuật, quê quán ( SGK/ tr 7)
-Giáo viên yêu cầu chia nhóm đọc.
-Hướng dẫn các nhóm đọc đúng. Nhận xét.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
-Tổ chức cho HS đọc thầm.
-Em biết những gì về bạn Thanh Hà?
-Nhờ đâu em biết rõ về bạn Thanh Hà như vậy?
-Dựa vào bản tự thuật của Thanh Hà em hãy cho biết họ và tên em?
-Hãy cho biết tên địa phương em ở.
-Nếu HS trả lời không được, giáo viên nên cho HS biết và yêu cầu nhớ.
-Thi đọc lại bài. Nhận xét.
3.Củng cố : Bài tập đọc giúp các em nhớ được những gì?
-Viết tự thuật phải chính xác.
-Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Tập đọc bài, làm bài.
-Có công mài sắt có ngày nên kim.
-2 em đọc TLCH.
-1 em nêu tựa bài.
-Quan sát.
-1 bạn nữ, ảnh bạn Hà.
-Theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
-HS phát âm/ nhiều em.
-HS nối tiếp đọc từng đoạn ( HS đọc từ đầu đến quê quán, HS khác đọc từ quê quán đến hết)
-HS phát âm ( 5-6 em)
- 2 em nhắc lại.
-Đọc từng đoạn trong nhóm .
-Thi đọc giữa các nhóm .
-Đọc thầm.
-1 em trả lời ( 3-4 em nói lại).
-Nhờ bản tự thuật của Thanh Hà.
-1 em nêu.
-3 em giỏi trả lời.
-5-10 em đọc rõ ràng rành mạch.
-Nhớ bản tự thuật của mình sẽ viết cho nhà trường .......
-Tập đọc bài.
	-----------------------------------------------------------
TIẾT 4:	 CHÍNH TẢ 	PPCT: 01
 CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM.
I/ MỤC TIÊU:
-Chép chính xác bài chính tả(SGK); trình bày đúng 2 câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
-Làm được các cài tập 2,3,4.
II/ CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Viết sẵn đoạn văn.
- Học sinh:Vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
25’
 4’
1’
1.Bài cũ : Giáo viên nêu 1 số điều cần lưu ý của giờ chính tả, viết đúng, sạch, đẹp, làm đúng bài tập. Kiểm tra đồ dùng.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Tập chép.
-Giáo viên đọc đoạn chép trên bảng.
Trực quan: Tranh.
-Đoạn này chép từ bài nào?
-Đoạn chép này là lời của ai nói với ai?
-Bà cụ nói gì?
-Nhận xét.
-Đoạn chép có mấy câu?
-Cuối mỗi câu có dấu gì?
-Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa?
-Chữ đầu đoạn được viết như thế nào?
-Giáo viên gạch dưới những chữ khó.
-Giáo viên theo dõi, uốn nắn.
-Hướng dẫn chữa bài. Chấm( 5-7 vở).
Hoạt động 2 : Làm bài tập.
Bài 2.
-Giáo viên nhận xét.Chốt lại lời giải đúng.
Bài 3.
-Nhận xét. Chốt ý đúng.
-Giáo viên xóa những chữ cái ở cột 2.
3.Củng cố :Viết tập chép bài gì?
-Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò sửa lỗi.
-Vở, bút, bảng, vở bài tập.
-1 em nhắc tựa.
-3-4 em đọc lại.
-Có công mài sắt có ngày nên kim.
-Bà cụ nói với cậu bé.
-Giảng giải cho cậu bé biết: Kiên trì nhẫn nại việc gì cũng làm được. Nhận xét.
-2 câu
-Dấu chấm.
-Mỗi, Giống
-Viết hoa và lùi vào 1 ô.
-Bảng con: ngày, mài, sắt, cháu.
-HS chép bài vào vở.
-Chữa bài.
-1 em lên bảng làm.
-Lớp làm nháp. Nhận xét.
-1 em đọc yêu cầu.
-1 em lên bảng . Lớp làm nháp.
-4-5 em đọc lại. Bảng chữ cái.
-Cả lớp viết vào VBT.
-2-3 em nói lại. Nhiều em HTL bảng chữ cái.
-1 em trả lời.
-Sửa lỗi, đọc bài “Tự thuật”
TIẾT 5: 	THỦ CÔNG	 PPCT: 01 
 GẤP TÊN LỬA.
I/ MỤC TIÊU:
	-Biết cách gấp tên lửa.
	-Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
	-HS khéo tay: Gấp được tên lửa. Các nếp gấp phẳng, thẳng. Tên lửa sử dụng được.
II/ CHUẨN BỊ:
- Giáo viên :Mẫu cái tên lửa được gấp bằng giấy thủ Quy trình gấp tên lửa.
- Học sinh: Giấy thủ công, giấy nháp.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
25’
4’
1’
1.Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ.
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 :Quan sát, nhận xét.
-Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu gấp tên lửa.
-Tên lửa có hình dáng như thế nào?
-Tên lửa gồm có mấy phần?
-Giáo viên mở dần mẫu gấp tên lửa rồi gấp lại từng bước cho học sinh xem.
Hoạt động 2 : Tạo tên lửa và sử dụng.
Hỏi đáp: Để gấp được tên lửa em làm qua mấy bước?
Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
-Giáo viên làm mẫu bước 1. ( STK/ tr 192)
Hoạt động nhóm:
-Nhận xét.
Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng.
Truyền đạt: Muốn phóng tên lửa em cầm vào nếp gấp tên lửa. 2 cánh tên lửa ngang ra, phóng chếch lên không trung.
-Thực hành phóng tên lửa.
3.Củng cố : Em vừa tập gấp hình gì?
-Giáo dục tư tưởng. –Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò, tập gấp lại cho thạo. Bài sau.
-Giấy thủ công, giấy nháp.
-Gấp tên lửa.
-Quan sát.
-Dài, mũi tên lửa nhọn.
-2 phần: mũi, thân.
-Theo dõi, thực hiện.
-2 bước.
-Học sinh theo dõi.
-Chia nhóm thực hành.
-Đại diện nhóm trình bày.
-1 em nhắc lại.
-2 em thao tác lại bước gấp.
-4-5 em tập phóng tên lửa.
-Cả lớp thực hành gấp.
-HS khéo tay: Gấp được tên lửa. Các nếp gấp phẳng, thẳng. Tên lửa sử dụng được.
-1 em thực hiện gấp trước lớp.
-Nhận xét.
Chuẩn bị: Gấp tên lửa/ tiếp.
Ngày soạn: 19/8/2013	 Thứ năm ngày 22 tháng 8 năm 2013
Ngày dạy: 22/8/2013 	
 TIẾT 1: 	MĨ THUẬT	PPCT:1
	 VẼ ĐẬM, VẼ NHẠT.
 (GV chuyeân traùch daïy).
	----------------------------------------------------------------
 TIẾT 2:	 TOÁN 	 PPCT: 04 
 LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU:
	-Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số.
	-Biết tên gọi thành phần và kết quả phép cộng.
	-Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
	-Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
	-BT2(cột 1,3), BT3(b), BT5 HS khá, giỏi.
II/ CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Viết bài 5.
- Học sinh: Bảng con, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
25’
4’
1’
1.Bài cũ : Tiết toán trước em học bài gì?
-Gvghi: 33 + 14 = 47
 25 + 12 = 37
-Kiểm tra vở BT. Chấm vở. Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Luyện tập.
Bài 1:
-34 gọi là gì? 42 gọi là gì? 76 gọi là gì?
-Bài 2:GV hướng dẫn
-Yêu cầu HS klhá,giỏi làm cột 1,3
Bài 3:GV HD HS khá,giỏi làm câu b
 Yêu cầu gì?
-Trò chơi “Mưa rơi”
Bài 4:
-Hướng dẫn tóm tắt.
Có ? HS trai.
Có ? HS gái.
Hỏi gì?
-Muốn biết trong thư viện có tất cả bao nhiêu HS em thực hiện cách tính như thế nào?
-Hướng dẫn chữa.
-Chấm(5-7 vở). Nhận xét.
-

File đính kèm:

  • docGiao An lop 2 tuan 1.doc
Giáo án liên quan