Giáo án Tin học 11 (Phần bài tập) - Nguyễn Tri Khánh

Bài 1. Xét n là chẵn hay lẻ.

Bài 2. Xuất ra màn hình giá trị lớn hơn trong hai số a,b

 + Nếu a >= b thì xuất ra màn hình giá trị a

 + Nếu a <= b thì xuất ra màn hình giá trị b

Bài 3. Xuất ra ước của một trong hai số a,b

 + Nếu a mod b = 0 thì → ‘b la uoc cua a’

 + Nếu b mod a = 0 thì → ‘a la uoc cua b’

Bài 4. Xét n có là bội của 3 hoặc 7 hay không?

Ví dụ: n = 10 → ‘10 khong la boi cua 3 hoac 7’

 n = 6 → ‘6 la boi cua 3 hoac 7’

 n = 21 → ’21 la boi cua 3 hoac 7’

 

doc6 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1969 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học 11 (Phần bài tập) - Nguyễn Tri Khánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n hình)
 Giải phương trình: ax + b = 0 với (a,b là số thực)
 Giải phương trình ax2 + bx + c = 0 (a,b,c là số thực)
Giải pt với a # 0
Giải pt với trường hợp a,b,c là các giá trị bất kì.
Sử dụng cấu trúc if..then..else
 Xét n là chẵn hay lẻ.
 Xuất ra màn hình giá trị lớn hơn trong hai số a,b
 + Nếu a >= b thì xuất ra màn hình giá trị a 
 + Nếu a <= b thì xuất ra màn hình giá trị b 
Xét n có là ước của 12 và 18 hay không? (Nếu không là ước thì xuất ra màn hình thông báo ‘n khong la uoc cua 12 và 18).
 Giải phương trình: ax + b = 0 với (a,b là số thực)
 Giải phương trình ax2 + bx + c = 0 (a,b,c là số thực)
	a) Giải pt với a # 0
	b) Giải pt với trường hợp a,b,c là các giá trị bất kì.
x2 + y2 nếu 	x2 + y2 ≤ 1
x + y 	nếu 	x2 + y2 > 1 và y ≥ x
0.5 	nếu 	x2 + y2 > 1 và y < x
 Tính giá trị z với các điều kiện được cho
	z = 
(Nhập vào các giá trị x,y từ bàn phím)
 Giải hệ phương trình 
ax + by = m
	(với a,b,m,c,d,n là số thực)
cx + dy = n
 Xét điều kiện của Δ ABC với AB = a, BC = b, AC = c. Biết tam giác ABC xác định theo một trong các điều kiện sau:
a < b + c; b < a + c; c < a + c
Nếu tam giác không thỏa điều kiện trên thì xuất ra thông báo ‘tam giac ABC khong xac dinh!!!’. 
 Xét tính chất Δ ABC với AB = a, BC = b, AC = c. 
Δ ABC cân tại A khi a = c và b ≠ c 
Δ ABC cân tại B khi a = b và b ≠ c
Δ ABC cân tại C khi b = c và a ≠ b
 Xét tính chất Δ ABC với AB = a, BC = b, AC = c. 
Δ ABC vuông tại A khi b*b = a*a + c*c 
Δ ABC vuông tại B khi c*c = b*b + a*a
Δ ABC vuông tại C khi a*a = b*b + c*c
 Xét tính chất Δ ABC với AB = a, BC = b, AC = c. Δ ABC đều khi a = b và b = c.
Sử dụng cấu trúc lặp FOR..DO
 Tính tổng S = 1 + 2 +  + n. Với s, n là các số nguyên.
 Tính tổng lập phương các số hạng S = 13 + 23 +  + n3. Với s, n là các số nguyên.
 Tính tổng các số chẵn hoặc lẻ của số nguyên n.
Ví dụ: Nhập n = 10 → tongchan = 2 + 4 + 6 + 8 + 10 = 30 	tongle = 1 + 3 + 5 + 7 + 9 = 25
 Tính tổng S = 1 – 2 + 3 +  (-1)(n-1)*n
 Tính n! = 1*2*3*n
 Nhập vào 2 số thực a,b. Hiển thị ra màn hình kết quả ab. Ví dụ: a = 2; b = 3 	Ta có: 23 = 8
 Tính tổng S = 1 + 	với n > 0
 Tính tổng S = 1! + 2! +  + n!	với n > 0
 Tính tổng S = 	với n > 0 
>> Gợi ý: Xét các chỉ số i là chẵn, sau đó tính S qua công thức sau: S = (i! – giai thừa của i)
 Tính số e, trong đó: e = 1 + 
 Nhập vào hai số nguyên n,k (0 < k ≤ n):
a) Tính chỉnh hợp 	b) Tính tổ hợp 
 Xác định số n có phải là số nguyên tố hay không? (Dùng thuật toán đã học ở Bài 4 – SGK Lớp 10).
Sử dụng cấu trúc lặp WHILE..DO
Tính tổng các số chẵn hoặc lẻ của số nguyên n.
Ví dụ: Nhập n = 10 → 	tongchan = 2 + 4 + 6 + 8 + 10 = 30 	tongle = 1 + 3 + 5 + 7 + 9 = 25
 Tìm ước chung lớn nhất của hai số a,b.
 Tính tổng S = 1 – 2 + 3 –  (-1)(n-1)*n
 Tính n! = 1*2*3*n
 Tính số e, trong đó: e = 1 + cho đến khi < 2 x 10-4. (10-4 - 10 mũ -4)
 (Bài 6 – trang 51 – Sgk tin học 11)
 (Bài 7 – trang 51 – Sgk tin học 11)
 Nhập vào số n, phân tích số n thành các thừa số nguyên tố 48 = 2*2*2*2*3.
 Nhập vào số n có 7 chữ số, phân tích ra có số hạng các số có trong N. 
Ví dụ. N = 9367821	→ 	Cac so hang trong N: 1 2 8 7 6 3 9
Bài 47. Xuất ra các số nguyên tố từ số nguyên dương N nhập vào từ bàn phím.
Ví dụ. N = 12	→	Cac so nguyen to trong N: 2 3 7 11 13
CHƯƠNG IV. KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC
Sử dụng cấu trúc mảng (array)
Mảng một chiều
 Nhập và xuất mảng một chiều a gồm n phần tử (các phần tử là số nguyên) (n<=20).
 Tính tổng các phần tử đã nhập.
Ví dụ: Nhập N = 5 	→ 	A : 3 9 7 6 5	Tong mang da nhap : 30
 Tính tổng các phần tử chẵn và lẻ trong mảng đã nhập
Ví dụ: Nhập N = 6 	→ 	A : 3 9 7 6 5 2
 + Tong phan tu le 	: 24 ( luu y: 3 + 9 + 7 + 5)
 + Tong phan tu chan : 8 ( luu y: 6 + 2)
 Xuất ra màn hình các phần tử là ước của 6 và các phần tử là bội của 4 trong mảng đã nhập.
Ví dụ: Nhập N = 10 	→ 	A : 3 9 7 24 5 2 8 15 1 16 
 + Cac phan tu la uoc cua 6: 3 2 1
 + Cac phan tu la boi cua 4: 24 8 16
 Xuất ra màn hình các số nguyên tố trong mảng a nguyên gồm n phần tử (n<=20) đã nhập.
Ví dụ: Nhập N = 10 	→ 	A : 3 9 7 24 5 2 8 13 1 16 	
Cac so nguyen to trong mang: 3 7 2 13
 Kiểm tra mảng nhập vào có lập thành một dãy số cấp số cộng hoặc cấp số nhân. Dựa trên nguyên tắc sau:
Cấp số cộng: an+1 = an+2 - an 
Cấp số nhân: an+1 = an*an+2
 Sắp xếp mảng tăng dần và giảm dần.
 Tìm kiếm phần tử nhỏ nhất và lớn nhất của mảng.
 Nhập mảng a nguyên gồm n phần tử (n<=20); nhập phần tử k. Đếm số lần xuất hiện của phần tử k trong mảng.
 Nhập mảng a gồm n phần tử (n<=100) kiểu kí tự. Hiển thị các kí tự là chữ trong mảng đã nhập.
Ví dụ. a = {3, a, 4, b, c, e, 1, 5, 6, 0}	→	Cac ki tu trong xau: a 	b c e
Mảng hai chiều (Bài tập làm thêm)
 Nhập và xuất mảng hai chiều a gồm n, m phần tử (các phần tử m,n là số nguyên).
3 9 6 4
5 1 2 4
7 8 9 1
 Tính tổng các phần tử mảng hai chiều đã nhập.
Ví dụ: Nhập N = 3, M = 4 	→ 	A = 
→ Tong mang hai chieu: 3 + 9 + 6 + 4 + 5 + 1 + 2 + 4 + 7 + 8 + 9 + 1 = ?
 Tính tổng các phần tử chẵn và lẻ trong mảng hai chiều đã nhập
 Xuất ra màn hình các phần tử là ước của 6 và các phần tử là bội của 4 trong mảng hai chiều đã nhập.
 Xuất ra màn hình các số nguyên tố trong mảng hai chiều đã nhập.
 Sắp xếp mảng hai chiều tăng dần và giảm dần.
 Tìm kiếm phần tử nhỏ nhất và lớn nhất của mảng của mảng hai chiều.
 Nhập mảng a nguyên gồm n, m phần tử; nhập phần tử k. Đếm số lần xuất hiện của phần tử k trong mảng. 
Xâu (chuỗi - string)
Nhập xâu s, chuyển xâu s sang in hoa 	‘abcD’	→ 	‘ABCD’
Nhập xâu s, xuất ra các chữ cái (gồm có thường, hoa) trong xâu đã nhập.
Nhập xâu s, xuất ra các số (0 đến 9) trong xâu đã nhập.
Nhập xâu s, xóa kí tự ‘a’ trong xâu đã nhập	‘abcaa’	→	‘bc’
Nhập xâu s, kí tự k. Xóa kí tự k trong xâu s	 ‘tqkat’
	→	‘qka’
 ‘t’
Nhập vào xâu s, lấy xâu con trong xâu đã nhập tại vị trí vt gồm n kí tự (vt, n là các biến người dùng nhập vào từ bàn phím).
Xét xâu đã nhập có phải là xâu đối xứng hay không? (thực hiện cách làm khác sách giáo khoa).
Thay thế các từ ‘truong’ trong xâu đã nhập bằng từ ‘lop’ trong xâu đã nhập.
Ví dụ: ‘truong em sach va truong em hoc cham’ 	→ 	‘lop em sach va lop em cham’
Nhập xâu s1, s2; thay thế các cụm từ s1 trong s2 bằng từ ‘bai73’. (áp dụng việc thay thế xâu Bài 72). 
CHƯƠNG V. TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP
Đọc dữ liệu từ tệp có sẵn
Viết chương trình đọc dữ liệu từ tệp so.txt và xuất ra màn hình các giá trị sau: tổng, hiệu, nhân, chia
3 4
5 6
7 8 
6 5
Tong: 7
Hieu: -1
Nhan: 56
Chia: 1.2
	so.txt
Viết chương trình đọc dữ liệu từ tệp dayso.txt và xuất ra màn hình các số chẵn.
 3 4 9 10
5 6 12 14
7 8 0 23 
Cac so chan: 4 10 6 12 14 8 0
	dayso.txt
Viết chương trình đọc dữ liệu từ tệp nguyento.txt và xuất ra màn hình các số nguyên tố xuất hiện trong tệp.
3 4 9 10
5 6 12 14
7 8 0 23 
Cac so nguyen to: 3 5 7 23
	nguyento.txt
Viết chương trình đọc dữ liệu từ tệp xauso.txt và xuất ra màn hình các số (0 đến 9) có mặt trong xâu.
a b 9 c
5 e d 14
1 k f + 
Cac so trong xau: 9 5 14 1
	xauso.txt
Ghi dữ liệu ra tệp
Viết chương trình đọc dữ liệu từ tệp so.txt và ghi ra tệp kqso.txt theo yêu cầu sau:
3 4
Tong: 7
Hieu: -1
Nhan: 12
Chia: 0.75
Viết chương trình đọc dữ liệu từ tệp dayso.txt và ghi ra tệp kqdso.txt theo yêu cầu sau: 
 3 4 9 10
5 6 12 14
7 8 0 23 
Cac so chan: 4 10 6 12 14 8 0
	 dayso.txt	 kqdso.txt
Viết chương trình đọc dữ liệu từ tệp nguyento.txt và ghi ra tệp kqngto.txt theo yêu cầu sau:
3 4 9 10
5 6 12 14
7 8 0 23 
Cac so nguyen to: 3 5 7 23
	nguyento.txt	kqngto.txt
Viết chương trình đọc dữ liệu từ tệp xauso.txt và ghi ra tệp kqhoa.txt theo yêu cầu sau:
a b 9 c
5 e d 14
1 k f + 
Cac so trong xau: A B C E D K F 
	xauso.txt	kqhoa.txt
CHƯƠNG VI. CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
(*) Lưu ý: Hàm và thủ tục đều có thể dùng để viết chương trình con. Khi sử dụng Hàm (Function) thì nó sẽ trả về qua tên của nó, đối với Thủ tục (Procedure) thì các công việc được thực hiện và kết quả không trả về qua tên chương trình con.
Sử dụng thủ tục
Giải phương trình: ax + b = c với (a,b,c là số thực)
 Giải phương trình ax2 + bx + c = 0 (a,b,c là số thực, a ≠ 0)
Giải hệ phương trình 
ax + by = m
	(với a,b,m,c,d,n là số thực)
cx + dy = n
Nhập vào hai số nguyên n,k (0 < k ≤ n):
a) Tính chỉnh hợp 	b) Tính tổ hợp 
Tính tổng S = 1 + 2 +  + n. Với s, n là các số nguyên.
 Tính tổng lập phương các số hạng S = 13 + 23 +  + n3. Với s, n là các số nguyên.
 Tính tổng các số chẵn hoặc lẻ của số nguyên n.
Ví dụ: Nhập n = 10 → 	tongchan = 2 + 4 + 6 + 8 + 10 = 30 	tongle = 1 + 3 + 5 + 7 + 9 = 25
Tìm ước chung lớn nhất của hai số a,b. 
Tính n! = 1*2*3*n
Nhập và xuất mảng một chiều a gồm n phần tử (các phần tử là số nguyên).
 Tính tổng các phần tử đã nhập.
Ví dụ: Nhập N = 5 	→ 	A : 3 9 7 6 5	Tong mang da nhap : 30
 Tính tổng các phần tử chẵn và lẻ trong mảng đã nhập
Ví dụ: Nhập N = 6 	→ 	A : 3 9 7 6 5 2
 Tong phan tu le 	: 24 ( luu y: 3 + 9 + 7 + 5); Tong phan tu chan : 8 ( luu y: 6 + 2)
 Xuất ra màn hình các phần tử là ước của 6 và các phần tử là bội của 4 trong mảng đã nhập.
Ví dụ: Nhập N = 10 	→ 	A : 3 9 7 24 5 2 8 15 1 16 
 + Cac phan tu la uoc cua 6: 3 2 1
 + Cac phan tu la boi cua 4: 24 8 16
 Xuất ra màn hình các số nguyên tố trong mảng đã nhập.
Ví dụ: Nhập N = 10 	→ 	A : 3 9 7 24 5 2 8 13 1 16 	
Cac so nguyen to trong mang: 3 7 2 13
Sắp xếp mảng tăng dần và giảm dần.
Tìm kiếm phần tử nhỏ nhất và lớn nhất của mảng.
Nhập mảng a nguyên gồm n phần tử; nhập phần tử k. Đếm số lần xuất hiện của phần tử k trong mảng. 
Nhập xâu s, chuyển xâu s sang in hoa 	‘abcD’	→ 	‘ABCD’
Nhập xâu s, xuất ra các chữ cái (gồm có thường, hoa) trong xâu đã nhập.
Nhập xâu s, xuất ra các số (0 đến 9) trong xâu đã nhập.
Nhập xâu s, xóa kí tự ‘a’ trong xâu đã nhập	‘abcaa’	→	‘bc’
Nhập xâu s, kí tự k. Xóa kí tự k trong xâu s	 ‘tqkat’
	→	‘qka’
 ‘t’
Nhập vào xâu s, lấy xâu con trong xâu đã nhập tại vị trí vt gồm n kí tự (vt, n là các biến người dùng nhập vào từ bàn phím).
Xét xâu đã nhập có phải là xâu đối xứng hay khôn

File đính kèm:

  • docBai tap tin hoc 11 nam hoc 20142015.doc
Giáo án liên quan