Giáo án Mỹ thuật 8 TrườngTH - THCS Hưng Trạch

 I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:

1. Tình hình lớp dạy:

Số lớp phụ trách: 1 lớp

Tổng số học sinh: 2

Địa bàn phân bố: 2 thôn, tương đối rộng. Trường TH-THCS Hưng Trạch đóng trên địa bàn trung tâm của 2 thôn.

2. Thuận lợi và khó khăn:

a. Thuận lợi:

- Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ, đáp ứng được nhu cầu dạy và học.

- Là một xã có truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo.

- HS biết vâng lời, chăm chỉ, ngoan hiền, lễ phép vâng lời với người lớn, thầy cô giáo.

- Hầu hết HS đi học đúng tuổi.

b. Khó khăn:

- Do địa bàn phân bố rộng, nhiều nơi còn xa xôi, hẻo lánh, đường sá lầy lội, HS đi lại khó khăn.

- Hầu hết HS xuất thân từ gia đình nông thôn nghèo, có hoàn cảnh khó khăn, điều kiện học tập còn thiếu thốn cả về vật chất lẫn thời gian.

- Một số HS chịu ảnh hưởng xấu của các yếu tố xã hội, chưa xác định thái độ, tinh thần học tập đúng đắn.

- Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập của con em.

3. Chỉ tiêu phấn đấu

 

doc60 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1807 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mỹ thuật 8 TrườngTH - THCS Hưng Trạch, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác giả tác phẩm tiêu biểu
- Một buổi cày: Lưu Công Nhân
- Đồi Cọ: Lương Xuân Nhị
- Băng chuyền trên mỏ Đèo Nai: Nguyễn Tiến Chung
- Tiếng đàn bầu :Sĩ Tốt
- Công nhân cơ khí: Nguyễn Đỗ Cung
- Phố Hàng Mắm và các tranh vẽ phố Hà Nội của Bùi Xuân Phái
- Thanh niên thành đồng: Nguyễn Sáng
5,Tranh màu bột
-Đền voi phục: Văn Giáo
-Mùa xuân trên bản: Trần Lưu Hậu
-Ao làng: Phan Thị Hà
*Điêu khắc
Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu
- Nắm đất miền Nam: Phạm Xuân Thi
- Liệt sỹ Võ Thị Sáu: Diệp Minh Châu
- Chiến thắng Điện Biên Phủ: Nguyễn Hải
- Vân dại: Lê Công Thành
- Vót chông: Phạm Mười
4: Đánh giá kết quả học tập
GV ra 1 số câu hỏi ngắn, dễ trả lời để củng cố kiến thức của HS
Nhận xét giờ học
5. Hướng dẫn về nhà
-Sưu tầm các bài viết và tranh in trên sách báo của các hoạ sỹ
- Chuẩn bị cho bài: MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT VIỆT NAM 1954-1975
*Rót Kinh NghiÖm:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN :15 Tiết: 11 Ngày soạn :29/11/2012
Bài 11 :Thường thức mĩ thuật Ngày dạy : 01/12/2012 
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU 
CỦA MỸ THUẬT VIỆT NAM 1954-1975
I.Mục tiêu bài học:
-HS biết thêm thành tựu của MTVN từ 1954-1975
-HS yêu thích môn mỹ thuật, biết được 1 số chất liệu sáng tác trong mỹ thuật
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Sưu tầm tranh của 3 hoạ sỹ trong bài, đồ dùng dạy học 8
Học sinh: Sưu tầm tranh của các hoạ sỹ, đọc trước bài.
Phương pháp dạy học: trực quan, vấn đáp, thảo luận.
III.Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu vài nét về thành tựu cơ bản của MTCMVN từ 1954-1975
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
GV nêu 1 số câu hỏi kiểm tra kiến thức HS
-Kể tên 1 số chất liệu hội hoạ từ 1954-1975?
-Kể tên 1số tác giả tác phẩm tiêu biểu?
GV: MTVN giai đoạn 1954-1975 có bước phát triển mạnh mẽ về số lượng, chất lượng. Các hoạ sỹ đã bám sát thực tế, hoà đồng cùng với quần chúng trong lao động và trong chiến đấu. Các tác phẩm đã phản ánh hoạt động thức tiễn cách mạng ở nước ta.
Hoạt động1: Giới thiệu hoạ sỹ Trần Văn Cẩn
GV cho HS đọc sgk, đặt câu hỏi, HS tìm hiểu trả lời.
-Em biết gì về cuộc đời và sự nghiệp của hoạ sỹ?
-Kể tên 1 số tác phẩm tiêu biểu của hoạ sỹ Trần Văn Cẩn?
-Tìm hiểu TP ‘‘Tát nước đồng chiêm’’
Chất liệu?
Đề tài?
Nội dung?
Đặc điểm nghệ thuật?
GVKL: ‘‘Tát nước đồng chiêm’’ là một tác phẩm sơn mài xuất sắc của hoạ sỹ Trần Văn Cẩn và cũng là 1 thành công của MTVN về đề tài nông nghiệp.
Hoạt động2:Giới thiệu hoạ sỹ Nguyễn Sáng
GV cho HS đọc sgk, đặt câu hỏi, HS tìm hiểu trả lời.
-Em biết gì về cuộc đời và sự nghiệp của hoạ sỹ?
-Kể tên 1 số tác phẩm tiêu biểu của hoạ sỹ Nguyễn Sáng?
- Tìm hiểu TP ‘‘Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ’’
Chất liệu?
Đề tài?
Nội dung?
Đặc điểm nghệ thuật?
Hoạt động 3:Giới thiệu hoạ sỹ Bùi Xuân Phái
GV cho HS đọc sgk, đặt câu hỏi, HS tìm hiểu trả lời.
-Em biết gì về cuộc đời và sự nghiệp của hoạ sỹ?
-Kể tên 1 số tác phẩm tiêu biểu của hoạ sỹ Bùi Xuân Phái?
-Tìm hiểu mảng tranh‘‘Phố cổ HN’’
Chất liệu?
Đề tài?
Nội dung?
Đặc điểm nghệ thuật?
*GVKL: Phố cổ Hà Nội là mảng đề tài quan trọng trong sự nghiệp sáng tác của hoạ sỹ BXP và dược đông đảo mọi người yêu thích. Mảng tranh về phố cổ của BXP có 1 vị trí đáng kể trong nền MT đương đại VN.
-Chất liệu: sơn mài, sơn dầu, màu bột, tranh lụa, tranh khắc gỗ.
-TG,TP:..
I.Hoạ sỹ Trần Văn Cẩn (1910-1994)
-Quê: Kiến An, Hải Phòng
-Tốt nghiệp trưưòng CĐMT Đông Dương 1931-1936
-CMT8 và k/c chống Pháp, Hoạ sỹ tham gia hội văn hoá cứu quốc
-Hoà bình lập lại ở miền Bắc (1954) ông vừa sáng tác, vừa dạy học
-Ông được trao tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.
*TP:
- Nữ dân quân miền biển: sơn mài 58
- Mùa đông sắp đến: sơn mài 1964
- Nhà sàn của Bác: sơn dầu 1974
- Mưa mai trên sông Kiến: sơn mài 74
*TP: Tát nước đồng chiêm
- Chất liệu: sơnmài
- Đề tài : sản xuất nông nghiệp
- Nội dung: Ca ngợi cuộc sống lao động của người dân bước vào thời kỳ làm ăn tập thể. Bức tranh vẽ cảnh những người nông dân đang tát nước..
-Đặc điểm NT: 
Bố cục theo mảng chéo, cân đối, thuận mắt.
Hình tượng các nhân vật với những dáng vẽ khác nhau đã diễn tả được các động tác tát nước, tạo nhịp điệu như múa, cánh đồng trở nên nhộn nhịp như ngày hội
II.Hoạ sỹ Nguyễn Sáng (1923-1988)
-Quê: Mỹ Tho, Tiền Giang
-Ông tốt nghiệp trưưòng trung cấp Gia Định và trường CĐMTĐD 1941-1945
-CMT8 thành công, ông hăng hái vẽ tranh tuyên truyền phục vụ chính quyền CM
-1946, ông lên chiến khu Việt Bắc, tham gia phục vụ CM
-Ông được tảo tặng giải thưởng HCM về VH-NT.
*TP tiêu biểu:
- Giặc đốt làng tôi: sơn dầu 1954
- Chùa Tháp: sơn mài 1966
- Thiếu nữ và hoa sen: sơn dầu 1972
- Thanh niên thành đồng: sơn dầu
*Tìm hiểu TP‘‘Kết nạp Đảng ở ĐBP’’
- Chất liệu: sơn mài
- Đề tài: chiến tranh cách mạng
- Nội dung: diễn tả cảnh kết nạp Đảng ngay trong chiến hào, ca ngợi sự hy sinh cao cả và niềm tin chiến thắng của dân tộc qua hình tượng người chiến sỹ .
- Đặc điểm NT:
Bố cục theo mảng ngang thuận mắt
Hình mảng. đường nét khúc chiết
Màu sắc chủ đạo đơn giản, màu nâu vàng, nâu đen.
Hình khối chắc khoẻ, cô động, nhịp nhàng.
III.Hoạ sỹ Bùi Xuân Phái (1920-1988)
- Quê: Quốc Oai, Hà Tây
- Ông tốt nghiệp trường CĐMT Đông Dương 1941-1945
- CMT8, ông tham gia khởi nghĩa và lên chiến khu Việt Bắc
- Sau 1954, ông giảng dạy và sáng tác.
- Ông được nhận giải thưởng HCM về VH-NT
*TP tiêu biểu:
- Phố Nguyên Bình: sơn dầu
- Phố Hàng Mắm: sơn dầu
- Thiếu nữ chải tóc: sơn dầu
- Cây đa cổ thụ ở Ngõ Gạch..
*Mảng tranh‘‘Phố cổ Hà Nội’’
- Chất liệu: sơn dầu
- Đề tài: phong cảnh
- Nội dung: diễn tả những khung cảnh phố phường: mái tường, ngói rêu phong, sinh hoạt của con người.
*Đặc điểm NT:
-Màu sắc: đơn giản, đằm thắm, sâu lắng.
-Đường nét đậm chắc, diễn tả được tình cảm của tác giả.
Tất cả đã gợi cho người xem tình cảm yêu mến với Hà Nội cổ kính.
4.Đánh giá kết quả học tập
GV ra 1 số câu hỏi kiểm tra nhận thức của HS
GV đánh giá giờ dạy, nhận xét.
5. Hướng dẫn về nhà
-Học bài, sưu tầm tranh của 3 hoạ sỹ trên.
-Đọc trước bài và chuẩn bị dụng cụ học tập cho bài trang trí mặt nạ: bìa cứng.
*Rót Kinh NghiÖm:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN :16.Tiết: 14 Ngày soạn : 04/12/2013
Bài 16: Vẽ trang trí Ngày dạy : 06/12/2013
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ
(Tiết 1)
I.Mục tiêu bài học:
-HS hiểu cách tạo dáng và trang trí mặt nạ.
-Trang trí được mặt nạ theo ý thích
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Sưu tầm 1 vài mặt nạ, phóng to hình 1 số mặt nạ lên giấy, 1 số bài vẽ mặt nạ của HS năm trước.
Học sinh: Dụng cụ, bìa.
Phương pháp dạy học: trực quan, vấn đáp, luyện tập.
III.Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Những hiểu biết của em về hoạ sỹ Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng, Bùi xuân Phái.
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động1:Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:
GV giới thiệu 1 vài tranh ảnh mặt nạ, hình mặt nạ ở sgk, HS quan sát, tìm hiểu, trả lời.
-Mặt nạ được dùng vào những dịp nào?
 -Các ngày vui, lễ hội, hoá trang
-Hình dáng mặt nạ như thế nào? 
-Hình dáng: phong phú: hình tròn, trái xoan, ôvan, mặt người, mặt thú..
GV: Hình dáng mặt nạ được cách điệu cao thể hiện đặc điểm nhân vật: hiền lành, dữ dội, hung ác, vui tính.
-Chất liệu làm mặt nạ?
-Chất liệu: bìa cứng, giấy, nhựa, nan tre..
-Màu sắc? -Màu sắc: quan trọng, thể hiện dặc tính của mặt nạ.
GV: Có thể chọn màu nóng, màu lạnh hoặc hoà sắc nóng lạnh để thể hiện.
Hoạt động2:Hướng dẫn học sinh cách tạo dáng và trang trí mặt nạ
- Nêu các bước tạo dáng mặt nạ?
- Nêu các bước trang trí mặt nạ?
*GV: Màu sắc thể hiện đặc tính nhân vật:
-Màu xanh trắng: hiền lành, tốt bụng
-Màu da cam, đen: sự nham hiểm, dữ tợn
-Cách vẽ màu: vẽ đều màu, kín các mảng hình trên mạt nạ.
GV minh hoạ lên bảng cho HS các bước tạo dáng va trang trí.
GV cho HS xem 1 số bài tạo dáng và trang trí mặt nạ của HS năm trước.
Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh làm bài:
GV theo dõi HS làm bài
Gợi ý thêm cho HS cách chọn loại mặt nạ thể hiện, vẽ phác mảng trang trí và màu sắc.
I.Quan sát nhận xét
II.Cách vẽ:
1,Tạo dáng:
-Chọn loại mặt nạ
-Tìm hình dáng chung
-Kẻ trục cho cân đối
2,Trang trí:
-Tìm mảng trang trí
-Vẽ màu: chọn màu sắc phù hợp với nhân vật
III.Thực hành:
Tạo dáng và trang trí 1 mặt nạ theo ý thích
Chất liệu: bìa cứng
Tỷ lệ: tương ứng với khuôn mặt người
- Phác thảo 
4. Đánh giá kết quả học tập
- Cho HS nhận xét 1 số bài phác thảo mặt nạ, đường nét, màu sắc, hình vẽ. GV bổ sung nhận xét, ho điểm, biểu dương những HS có bài vẽ tốt.
GV nhận xét giờ học. 
5. Hướng dẫn về nhà
-Hoàn thành hình bài vẽ, nếu chưa xong.
-Chuẩn bị hình bài vẽ cho tiết sau tiếp tục vẽ màu.
*Rót Kinh NghiÖm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN :17.Tiết: 15 Ngày soạn : 11/12/2013
Bài 16: Vẽ trang trí Ngày dạy : 13/12/2013
TẠO DÁNG VÀ TRA

File đính kèm:

  • docGiao an MT 8Thang.doc