Giáo án môn Ngữ văn khối 6, học kì I

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT học xong bài này hs cần đạt được :

1.Về kiến thức:

- Khái niệm thể loại truyền thuyết.

- Nhân vật , sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.

- Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kì dựng nước.

2.Về kĩ năng:

- Đọc diễn cảm văn bản truyển thuyết .

- Nhận ra những sự việc chính của truyện .

- Nhận ra 1 số chi tiết tưởng tượng , kì ảo tiêu biểu của truyện.

3.Về thái độ:

 HS tự hào về nguồn gốc và ý thức cộng đồng của người Việt.

II. CHUẨN BỊ

1, Chuẩn bị của GV:

SGK, SGV , giáo án , tranh ảnh

2.Chuẩn bị của HS:

Vở bài tập , SGK , vở ghi

III . TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ:

GV kt sự chuẩn bị sách vở đầu năm của HS .

 

doc248 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 801 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Ngữ văn khối 6, học kì I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i ông lão đánh cá.
*************************************
Lớp: Tiết:. Ngày dạy: .Sĩ số: Vắng:
Lớp: Tiết:. Ngày dạy: .Sĩ số: Vắng:
TIẾT 32 : 
 DANH TỪ
I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT , học xong bài này hs cần đạt được 
1 . Về kiến thức :
- Khái niệm danh từ :
+ Nghĩa khái quát của danh từ.
+ Đặc điểm ngữ pháp của danh từ ( khả năng kết hợp , chức vụ ngữ pháp ).
- Các loại danh từ.
2 . Về kĩ năng :
- Nhận biết danh từ trong văn bản.
- Phân biệt danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật.
- Sử dụng danh từ để đặt câu.
3 . Về thái độ :
HS thấy yêu thích môn học , giờ học.
II . CHUẨN BỊ 
1 . Chuẩn bị của GV :
 Giáo án , SGK , SGV , bảng phụ , đề , đáp án bài kiểm tra 15’
2 . Chuẩn bị của HS :
 Vở ghi , SGK , kiến thức trọng tâm phần Tiếng việt.
III . TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 
1
2 . Kiểm tra bài cũ : 15’
 Đề bài
 Đáp án
 Biểu điểm
Lớp.......
Câu 1:(5 điểm)
? Thế nào là nghĩa của từ? Tìm và viết lại một số nghĩa 
chuyển của những từ sau :
A.chân :
B.mặt :
câu 2 : ( 5 điểm )
viết 1 đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng nghĩa chuyển của từ “ chân “ hoặc “ mặt “
Lớp..........
câu 1 ( 5 điểm )
em hãy trình bày khái niệm về hiện tượng chuyển nghĩa của từ
câu 2 ( 5 điểm ) 
hãy tìm 4 từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra 1 số VD về sự chuyển nghĩa của chúng
câu 1: * theo ghi nhớ SGK trang 35
* nghĩa chuyển :
 + chân : chân núi , chân tường , chân đê 
 + mặt : mặt nước , mặt biển , mặt bàn
câu 2 :
học sinh tự làm 
Câu 1 * trình bày theo ghi nhớ SGK / 56
câu 2 - 4 từ chỉ bộ phận cơ thể người -> hs tự làm
 - VD về sự chuyển nghĩa :
 + cổ : cổ chày , cổ phiếu , cổ kính ...
câu 1 : 2 ý mỗi ý đúng cho 0,5 đ
câu 2: 5 điểm
câu 1: 5 điểm
câu 2: 5 điểm
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung g hi bảng
HĐ 1 : HDHS tìm hiểu đặc điểm của danh từ 
GV treo bảng phụ BT/86
Y/c HS chỉ ra danh từ trong cụm danh từ
Gv giải thích 
Trong cụm danh từ trên con trâu là phần trung tâm của cụm danh từ (con là danh từ chỉ đơn vị , trâu là danh từ chỉ chung) . Nhưng để tiện phân tích ta coi con trâu là danh từ 
? Ngoài danh từ đó chúng ta còn thấy trong câu có những danh từ nào?
? Danh từ biểu thị những gì?
Gv bổ sung 
Vì vậy trong cụm danh từ trên có 2 danh từ : con và trâu 
+ Danh từ con chỉ loại 
+ Danh từ trâu chỉ vật 
+ Từ đứng trước 3 chỉ số lượng 
+ từ đứng sau : ấy chỉ sự phân biệt cụ thể 
? Em hãy đặt câu với những danh từ vừa tìm
Y/c HS nhận xét
GV nhận xét chung
? Danh từ là gì?
GV chốt ý
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/86
Thủ đô nước VN là Hà Nội
 CN VN
Quan sát BT trên bảng phụ.
Suy nghĩ - trình bày
Tháng, gạo , vua , làng , nếp
+ Dnh từ là những từ chỉ người , sự vật , 
+ Danh từ có thể kết hợp với các từ đứng sau : ấy , này , nọ ,kia ,khác 
+ Danh từ có thể kết hợp với các từ đứng trước : những , ba , bốn ,vài 
2 - 3 em lên bảng đặt câu
Nhận xét
Lắng nghe
Từ chỉ người , vật.
Đọc ghi nhớ SGK/86
I . Đặc điểm của danh từ :
Bài tập 1/86
- Danh từ : ba con trâu ấy
 DT
* Ghi nhớ SGK/86
HĐ 2 : HDHS biết cách phân loại danh từ
Y/c HS làm BT vào phiếu học tập cá nhân 
? Nghĩa của danh từ gạch chân có gì khác danh từ đứng sau
? Con ,viên ,thúng chỉ cái gì
? Nếu thay bằng cô , dì có được không
? Cho nhóm loại từ : anh , gã , thằng , tay và danh từ
? Vì sao có thể nói nhà có 3 thúng gạo rất đầy , nhưng không thể nói nhà có sáu tạ thóc rất lặng ?
? Danh từ tiếng Việt chia làm mấy loại ? Nêu cụ thể.
GV chốt ý 
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/87
Thực hiện theo yêu cầu
Nêu tên các loại đơn vị
- Không được
Ví dụ : anh thư kí
 gã thư kí
- Thư kí tạo thành tổ hợp 
thái độ , tình cảm người nói , người viết với đối tượng miêu tả. 
+ có thể nói 3 thúng lúa rất đầy vì danh từ thúng chỉ số lượng ước phỏng , không chính xác nên có thể thêm các từ bổ sung về lượng 
+ Không thể nói 6 tạ thóc rất lặng vì các từ 6 , tạ là các từ chỉ số lượng chính xác , cụ thể nếu thêm các từ nặng hay nhẹ đều thừa .
Suy nghĩ - trả lời
Đọc ghi nhớ SGK/87
II . Phân loại danh từ :
Bài tập 2/86
 - Con trâu
 - Viên quan
 - Thúng gạo
 - Tạ thóc
Nêu tên các Nêu tên sự loại đơn vị vật 
Dùng đếm
* Ghi nhớ : SGK/87
HĐ 2 : HDHS luyện tập
BT 1
Y/c HS làm bài tập cá nhân vào vở
Gọi 3 em lên bảng mỗi em tìm 1 danh từ và đặt câu 
Gọi HS nhận xét bài của bạn
GV nhận xét chung
BT 2,3 
Cho hs thảo luận nhóm , nhóm 1 , 2 làm bt2 nhóm 3,4 làm bt 3 , cử đại diện lên bảng làm 
Các nhóm khác nhận xét bổ sung .
BT 4,5 
Gv đọc cho hs chép chính tả , yêu cầu hs về nhà lập danh sách các danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật trong bài chính tả vừa chép 
Thực hiện theo yêu cầu
Nhận xét
Lắng nghe
Hs thảo luận , trình bày 
Hs thực hiện 
III . Luyện tập :
Bài tập 1/87
Một số danh từ chỉ sự vật - đặt câu 
nhà cửa , sách vở , bút , mực
Bài tập 2 , 3 /87
a, các loại từ chuyên đứng trước danh từ chỉ người : ông, bà, chú, bác, cô, dì, cháu, ngài, vị, viên..
b, các lạo từ chuyên đứng trước các danh từ chỉ loài vật : cái, bức, tấm, chiêc, quyển, pho, bộ .
c , Danh từ chỉ đơn vị quy ước chính xác :mét, gam, lít, hải lí, dặm, kilogam.
d, Danh từ chỉ quy ước ước phỏng : nắm , mớ, đàn, thúng, vốc, gang, đoạn .
Bài tập 4, 5/87
4 . Củng cố - luyện tập :
- Danh từ là gì? Chức vụ ngữ pháp của danh từ trong câu như thế nào?
- Có mấy loại danh từ ? Vẽ lược đồ.
Danh từ
 Danh từ chỉ đơn vị Danh từ chỉ sự vật
 Dơn vị tự nhiên Đơn vị quy ước
 Đơn vị chính xác Dơn vị ước chừng
5 . HDHS học bài ở nhà:
- VN học bài + làm BT3.
- Xem trước bài ngôi kể và lời kể trong văn tự sự.
**********************************
Lớp: Tiết:. Ngày dạy: .Sĩ số: Vắng:..
Lớp: Tiết:. Ngày dạy: .Sĩ số: Vắng:..
TUẦN 9:
TIẾT 33 : 
NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ 
 TRONG VĂN TỰ SỰ
I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT , học xong bài này hs cần đạt được :
1 . Về kiến thức :
- Khái niệm ngôi kể trong văn bản tự sự.
- Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất.
- Đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể.
2 . Về kĩ năng :
- Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự.
- Vận dụng ngôi kể vào đọc - hiểu văn bản tự sự.
3 . Về thái độ :
Có ý thức vận dụng ngôi kể trong thực tế đời sống.
II . CHUẨN BỊ 
1 . Chuẩn bị của GV :
Giáo án , SGK , SGV.
2. Chuẩn bị của HS :
Vở ghi , SGK.
III . TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 
1 . Ôn định tổ chức 
2 . Kiểm tra bài cũ :
Hãy kể về bản thân .
3 Bài mới 
HOẠT ĐỘNG 1 : giới thiệu bài mới
- Khi kể chuyện người kể đứng ở những ngôi nào?
- Vì sao có khi người kể xưng “tôi” , có khi không? Khi xưng “tôi” tác giả và người kể có phải là 1 không?
- Khi kể chuyện ( miệng , viết ) , tác giả nên chọn ngôi kể như thế nào?
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 2 : HDHS tìm hiểu ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự
Gọi Hs đọc nội dung yêu cầu BT 1/88
 ? Người kể gọi tên các nhân vật như thế nào?
? Đ1 được kể theo ngôi thứ mấy
? Dấu hiệu nào giúp em nhận ra
? Ở ĐV2 kể theo ngôi thứ 
mấy
? Làm sao nhận ra điều đó
? Người xưng tôi là Dế Mèn hay tác giả
Cho HS thảo luận nhóm ýd,đ,e
GV giảng 
Khi kể người kể có thể hoàn toàn tự do lựa chọn ngôi kể . Khi sd ngôi thứ nhất có thể xảy ra 2 khả năng 
+ Nhân vật tôi chính là tác giả ( thường gặp trong các tác phẩm hồi kí , tự truyện )
+ Nhân vật xung tôi không phải là tác giả , mà hoàn toàn do tác giả sáng tạo ra . Khi ấy “tôi” chỉ là 1 nhân vật trong truyện tự kể về mình về những điều mình tai nghe mắt thấy .
Khi sử sụng ngôi kể thứ nhất tác giả vẫn có thể thay đổi người kể, nhân vật kể truyện . Điểm mạnh của ngôi kể thứ 3 là có thính khách quan , điểm yếu là tính chủ quan , còn của ngôi kể thứ nhất là tính chủ quan và tính khách quan 
Bởi vậy người viết có thể tự do lựa chọn 2 ngôi kể .
Gọi HS đọc ghi nhớ sgk/89
Đọc nội dung y/c của BT 1/88
- Vua ,thằng bé , hai cha con , sứ giả , họ...
- Người kể dấu mình,Không biết ai kể , người kể có mặt khắp nơi , kể như người kể
- Người kể hiện diện, xưng “tôi”
- Người kể trực tiếp kể ra những gì mình nghe , mình thấy,mình trải qua
- Các nhóm thảo luận
 trình bày
Không nên thay đổi ngôi thứ 3 thành ngôi thứ nhất vì như thế sẽ phải cấu tạo lại
 hầu như cả đoạn văn , phá vỡ cách kể ban đầu và nội dung truyện cũng phải thêm bớt mới phù hợp với cách kể mới
- Lắng nghe
- Đọc ghi nhớ sgk/89
I . Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự 
Bài tập 1/88
a . ĐV1:Kể theo ngôi thứ 3
- Dấu hiệu nhận biết: người kể dấu mình nhưng có mặt khắp mọi nơi
b . ĐV2 : Kể theo ngôi thứ nhất
c.Người xưng tôi là Dế Mèn
d . Ngôi thứ 3 người kể tự do hơn 
 - Ngôi thứ nhất chỉ kể được những gì “tôi” biết
e, Không nên đổi ngôi kể 
Ghi nhớ (sgk/89)
HĐ3:HDHS luyện tập
Gọi HS đọc n. dung y.cầu BT1/89
Gọi HS làm bài tập vào vở
- Gọi 1 số em trình bày
GV nhận xét
? ĐV được kể theo ngôi thứ mấy
? Hãy thay đổi ngôi kể thứ nhất và nhận xét
Bt 3 
Cho hs làm bài cá nhân 
Bt 4
Cho hs thảo luận theo bàn , 
cử đại diện trả lời , các nhóm khác bổ sung .
Bt 5 
Gọi hs trả lời cá nhân tại chỗ 
Bt 6 
Hướng dẫn hs về nhà làm 
? Khi nhận được quà của người thân em có cảm xúc gì ? Dùng ngôi kể thứ nhất trình bày.
đọc nội dung BT1/89
- Làm BT vào vở
- Trình bày
- Lắng nghe
- Thứ 3
Suy nghĩ - thực hiện
Hs suy nghĩ thực hiện 
Hs trả lời 
Hs về nhà làm bài tập
II.Luyện tập
 BT1/89
 - Thay “tôi” thành Dế Mèn đoạn văn kể theo ngôi thứ 3 , có sắc thái khách quan , như là đã xảy ra 
Bài tập 2/89
- Thay “tôi” vào các từ “thanh”, “chàng” tô đậm thêm sắc thái tình cảm của đoạn văn.
Bài tập 3/90
Truyện cây bút thần kể theo 
ngôi thứ 3 vì không có nhân vật nào xưng tôi
Bài tập 4/90
Vì 
+ Giữ không khí truyền thuyết cổ tích 
+ Giũ khoảng cách rõ rệt giữa người kể và nhân vật trong truyện 
Bài tập 5/90
Khi viết thư cần sd ngôi kể thứ nhất , để bộc lộ rõ tính chủ quan , chân thực , riêng tư .
Bài tập 6/90
Về nhà 
4 . Củng cố - luyện tập:
- Bài học giúp em hiểu gì về ngôi kể.
- Việc thay đổi ngôi kể trong bài văn có tác dụng gì?
5 . HDHS học bài ở nhà :
- VN xem lại bài.
- Soạn : Ông lão đánh cá và con cá vàng.
***********************************
Lớp: Tiết:. Ngày dạy: .Sĩ số: Vắng:
Lớp: Tiết

File đính kèm:

  • docgiao an ngu van 6 ki I.doc
Giáo án liên quan