Giáo án lớp 5 - Tuần 17

I/ Mục tiêu

- HS biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.

- Làm được các bài tập 1a, 2a, 3.

II/ Phương tiện và phương pháp dạy học

- Phương tiện: Bảng phụ.

- Phương pháp: Thảo luận nhóm, trình bày cá nhân,.

III/ Tiến trình dạy học

 

doc24 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1648 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơng tiện và phương pháp dạy học:
- Phương tiện: Bảng phụ.
- Phương pháp: Thảo luận nhóm, trình bày cá nhân,...
III/ Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
8’
8’
8’
8’
1’
A. Mở đầu 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Chữa bài ôn tiết trước.
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Củng cố về thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
2. Kết nối - Thực hành:
Bài 1. Đặt tính rồi tính
- Gọi HS đọc y/c của bài tập.
- Y/c HS nêu cách tính.
- Y/c HS tự làm bài vào vở, 3 HS làm bài trên bảng lớp.
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 2. Tính
- Y/c HS nêu cách tính giá trị biểu thức.
- Y/c HS tự làm bài vào vở, 2 HS làm trên bảng nhóm.
- Treo bảng nhóm lên và nhận xét, chữa bài.
Bài 3.
- Gọi HS đọc bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Y/c HS thảo luận theo nhóm đôi để làm bài, 1 nhóm làm bài vào bảng nhóm.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
- Gọi HS đọc bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Y/c HS tính ra nháp sau đó nêu kết quả.
- Nhận xét và chữa bài.
C. Kết luận
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài học sau.
- Hát.
- Chữa bài theo y/c.
- Nghe.
- 1 HS.
- Nêu nối tiếp.
- Làm bài và chữa bài theo y/c.
- 2 HS nêu 
- Làm bài và chữa bài.
a) (75,6 – 21,7) : 4 + 22,82 x 2 
 = 53,9 : 4 + 45,64
 = 13,475 + 45,64
 = 59,115
b) 21,56 : (75,6 – 65,8) – 0,354 : 2
 = 21,56 : 9,8 – 0,177
 = 2,2 – 0,177
 = 2,023
- 2 HS đọc to trước lớp.
- Nêu nối tiếp.
- Làm bài và chữa bài theo y/c.
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận để làm bài.
- 2 HS đọc to trước lớp.
+ Người bán hàng bỏ ra 80000đồng tiền vốn, bị lỗ 6%.
+ Tính số tiền lỗ?
- làm bài và chữa bài theo y/c
Đáp án: D
Ngày soạn: 16/12 
Ngày giảng: Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2013
Tiết 1. Toán
 GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI
I/ Mục tiêu
- HS bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.
- Làm được các bài tập 1.
II/ phương tiện và phương pháp dạy học
- Phương tiện: Máy tính bỏ túi cho các nhóm nhỏ, bảng nhóm.
- Phương pháp: Hoạt động cá nhân, nhóm đôi 
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
15'
15'
2'
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS nêu các dạng toán về tỉ số phần trăm đã học.
- Yêu cầu HS tìm tỉ số phần trăm của 45 và 75.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Giờ toán hôm nay các em cùng tìm hiểu về cách dùng máy tính bỏ túi và thực hành để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân
2. Kết nối
a) Làm quen với máy tính bỏ túi.
- GV giới thiệu máy tính bỏ túi, cho HS quan sát máy tính theo nhóm.
+ Trên mặt máy có những gì?
+ Em thấy gì trên các phím?
- Yêu cầu HS thực hiện ấn phím ON/C và OFF, nói kết quả quan sát được.
b) Thực hiện các phép tính.
- GV ghi phép tính cộng lên bảng:
 25,3 + 7,09
- GV đọc cho HS ấn lần lượt các phím cần thiết, đồng thời quan sát kết quả trên màn hình.
3. Thực hành
Bài 1: - Yêu cầu HS tự thực hiện.
- GVquan sát, hướng dẫn bổ sung cho các nhóm.
- Nhận xét, kết luận.
C. Kết luận
- GV hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu.
- HS thực hiện bảng lớp.
- Nghe.
- HS quan sát máy tính bỏ túi.
- HS nêu.
- HS thực hiện tính.
 25,3 + 7,09 = 32,39
- HS thực hiện ấn trên máy tính bỏ túi, nêu kết quả tìm được.
- HS nêu yêu cầu.
- HS thực hiện theo nhóm.
- HS các nhóm nêu kết quả.
a, 126,45 + 796,892 = 923,342
b, 352,19 - 189,471 = 162,719
c, 75,54 39 = 2946,06
d, 308,85 : 14,5 = 21,3
Tiết 2. Tập đọc
 CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I/ Mục tiêu
- Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
- HS hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Sự lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người. (Trả lời được câu hỏi trong SGK).
- Thuộc lòng 2- 3 bài ca dao.
II/ Phương tiện và phương pháp dạy học
- Phương tiện: Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. 
- Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm, đàm thoại,...
III/ Tiến trình dạy – học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
12'
9'
10'
 2'
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- 3 HS đọc lại bài Ngu Công xã Trịnh Tường và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: GT: … Các em cùng học các bài ca dao về lao đông sản xuất để thấy được nỗi vất vả của người nông dân khi mang lại hạt gạo cho mọi người.
2. Kết nối
a)Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc 3 bài ca dao.
- Tổ chức cho HS nối tiếp đọc 3 bài ca dao, GV hướng dẫn HS đọc từ khó.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 2, giải nghĩa từ
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho các cặp đọc bài.
- Nhận xét và tuyên dương cặp đọc tốt.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b) Tìm hiểu bài
+ Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất?
+ Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân?
- Tìm những câu ứng với mỗi nội dung.
+ Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày?
+ Thể hiện quyết tâm trong lao động?
+ Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo?
+ Nội dung các bài ca dao nói lên điều gì?
3. Thực hành
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 bài ca dao.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài ca dao 1.
- Tổ chức cho HS luyện đọc thuộc lòng.
- Thi đọc thuộc lòng và diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm.
C. Kết luận
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 3 HS đọc bài và TLCH.
- Nghe.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS nối tiếp đọc bài, luyện đọc từ khó.
- HS đọc nối tiếp lần 2.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- HS đọc bài trong nhóm đôi.
- 1-2 HS đọc lại toàn bài.
- Lắng nghe.
+ Nỗi vất vả: cày đồng buổi trưa; mồ hôi như mưa ruộng cày; bưng bát cơm đầy; ...
+ Sự lo lắng: Đi cấy còn trông nhiều bề: Trông trời, trông đất, trông mây; ...
- HS thi tìm.
+ Công lênh chẳng quản lâu đâu, 
 Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.
+ Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất,tấc vàng bấy nhiêu.
+ Trông cho chân cứng đá mềm
 Trời yên, biển lặng mới yên tấm lòng.
+ Ai ơi, bưng bát cơm đầy,
 Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
+ Các bài ca dao cho thấy sự lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.
- 3 HS tiếp nối đọc 3 bài ca dao.
- 2 HS đọc diễn cảm bài ca dao.
- HS nhẩm đọc thuộc lòng và diễn cảm 3 bài ca dao.
- HS thi đọc thuộc lòng và diễn cảm 3 bài.
- HS nêu lại nội dung bài.
Ngày soạn: 17/12 
Ngày giảng: Thứ năm ngày19 tháng 12 năm 2013
Tiết 1. Toán
 SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI
ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I/ Mục tiêu
- HS biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
- Làm được các bài tập 1(dòng 1, 2); 2(dòng 1, 2).
II/ Phương tiện và phương pháp dạy học
- Phương tiện: Máy tính bỏ túi cho các nhóm.
- Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại,...
III/ Tiến trình dạy – học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
15'
15'
2'
A.Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- HS sử dụng máy tính bỏ túi để tính kết quả phép tính: 125,96 + 47,56
 985,06 15
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Giờ toán hôm nay các em cùng sử dụng máy tính bỏ túi để giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
2. Kết nối
a) Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40
+ Nêu cách tìm thương của 7 và 40?
+ Nhân thương đó với 100 và viết kí hiệu vào bên phải số tìm được.
- GV hướng dẫn: 
+ Bước 1: Thực hiện nhờ máy tính bỏ túi.
+ Bước 2: Tính và suy ra kết quả.
b) Tính 34% của 56
- Yêu cầu HS nêu cách tính theo quy tắc.
- Tổ chức cho HS tính theo nhóm.
- Yêu cầu HS thực hiện ấn các phím trên máy tính và đọc kết quả.
c) Tìm một số biết 65% của nó bằng 78
- Yêu cầu HS nêu cách tính đã biết.
- GV gợi ý HS ấn các phím để tính:
 78 : 65 100
+ Bấm các phím: 7 8 : 6 5 %
- Yêu cầu HS nêu cách tính nhờ máy tính bỏ túi.
3. Thực hành
Bài 1.
- Tổ chức cho HS thực hành nhóm trên máy tính bỏ túi.
- GV quan sát, nhận xét
Bài 2.
- Nhận xét, chữa bài.
C. Kết luận
- GV hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS sử dụng máy tính để tính sau đó 2 HS nêu kết quả tính.
- Nghe.
- HS nêu cách tìm theo quy tắc đã biết.
- HS thực hiện nhân.
- HS thực hiện trên máy tính bỏ túi.
- HS nêu cách tính theo quy tắc.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS thực hiện trên máy tính bỏ túi.
- HS nêu.
- HS thực hiện bằng máy tính.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài theo nhóm.
- HS các nhóm báo cáo kết quả thực hiện.
Tiết 3. Luyện từ và câu
 ÔN TẬP VỀ CÂU
I/ Mục tiêu
- HS tìm được 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (BT1).
- Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?), xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu của bài tập 2.
II/ Phương tiện và phương pháp dạy học
- Phương tiện: Hai tờ giấy khổ to viết sẵn các nội dung cần ghi nhớ về các kiểu câu, các kiểu câu kể. Một vài tờ phiếu để HS làm bài 1,2. Phiếu kẻ bảng phân loại các kiểu câu kể để HS làm bài tập 2.
- Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm, đàm thoại,...
III/ Tiến trình dạy – học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
15'
15'
 2'
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- HS chữa bài tập 2 tiết trước.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Tiết học hôm nay các em cùng ôn tập về các kiểu câu, luyện tập thực hành về cách xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu.
2. Kết nối - Thực hành
Bài 1.
- Yêu cầu HS đọc y/c và nội dung mẩu chuyện Nghĩa của từ "cũng".
- Trao đổi cả lớp:
+ Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì?
+ Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì?
+ Câu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì?
+ Câu cảm dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì?
- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về các kiểu câu.
- Yêu cầu HS tự làm bài, GV đi hướng dẫn thêm. 
- Y/c nh

File đính kèm:

  • docTUAN 17.doc
Giáo án liên quan