Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2013-2014

Tiết 2-Tâp đọc-

BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO

I. Mục tiêu:

- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài ; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.

- Hiểu nội dung : Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành.

- Giáo dục HS lòng yêu quý cô giáo, ham thích học tập.

II. Đồ dùng dạy - học :

- Tranh minh hoạ HS trong SGK. Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc.

 

doc34 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 287 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề bài, nêu yêu cầu.
+ Yêu cầu HS khá, giỏi tự làm, giúp đỡ HS chậm
+ Cùng HS nhận xét, chốt đúng.
4. Củng cố - dặn dò:
+ Nêu nội dung luyện tập. 
+ Nhận xét tiết học
+ Về xem lại bài, làm bài vở BT.
- 2 HS đọc, nêu yêu cầu.
- 2 em làm bảng, lớp làm vở
- 2 HS đọc, nêu yêu cầu.
- 2 em làm bảng, lớp làm vở
- 2 HS đọc, nêu yêu cầu.
- 2 em làm bảng, lớp làm vở
- 2 – 3 HS thực hiện nêu.
- Nghe, chuyển tiết.
.*****.
Tiết 2-ôn Luyện từ và câu-
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC
I. Mục tiêu :
- Hiểu nghĩa từ Hạnh phúc ( BT1); Tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc( BT2, BT3); xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc.
- Làm bài nhanh, đúng chủ đề, trình bày bài rõ ràng.
II.Đồ dùng dạy - học: 
 Một vài tờ phiếu khổ to để HS làm bài tập.Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học.
III. Các hoạt động dạy - học: ( thời gian: 35 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức
2.Ôn lại kiến thứ đã học:
+ Gọi 2 HS đọc đoạn văn yêu cầu làm lại
+ GV nhận xét, ghi điểm.
 3. Bài ôn : 
/Giới thiệu – Ghi đề.
/ Hướng dẫn HS làm BT
Hđ1* BT1/sbt.
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. 
+ HS làm bài cá nhân, trình bày kết quả
+ GV nhận xét, chốt đúng
Hđ2* BT2/sbt. 
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ GV nhấn mạnh yêu cầu:
* Tìm từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc
* Tìm từ trái nghĩa với từ hạnh phúc
+Tổ chức HS làm bài theo nhóm (GV phát phiếu cho các nhóm) 
+ Tổ chức các nhóm trình bày kết quả.
+ GV nhận xét, chốt những từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa HS tìm đúng và giải nghĩa nhanh những từ ngữ vừa tìm được
- Những từ đồng nghĩa với hạnh phúc: sung sướng, may mắn.....
- Những từ trái nghĩa với hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, khổ cực, cơ cực....
+ Yêu cầu HS đọc lại.
Hđ3* BT3/sbt. 
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
+ GV nhấn mạnh yêu cầu : 
* Đọc lại và chọn 1 trong 4 ý a, b, c, d.
+ yêu cầu HS làm bài và trình bày kết quả.
+ GV nhận xét, chốt kết quả đúng
4. Củng cố - dặn dò:
+ GV nhận xét tiết. Tuyên dương nhóm cá nhân học tốt.
+ Về nhà làm lại vào vở bài tập bài 3, 4, sử dụng từ điển giải nghĩa 3, 4 từ tìm được ở bài tập 3.
- 2 em lên bảng đọc
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS làm bài cá nhân, phát biểu ý kiến
- Lớp nhận xét.
* Đáp án: Ý b là đúng nhất
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
 - Các nhóm làm bài, nhóm tra từ điển để tìm nghĩa của từ ghi lên phiếu.
 - Đại diện nhóm lên dán phiếu trên bảng lớp.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- 2 – 3 HS thực hiện đọc.
- HS làm bài cá nhân
- HS phát biểu ý kiến
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- Nghe, thực hiện chuyển tiết.
.*********..
Tiết 3 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
I.Mục tiêu 
-Hs thực hiện theo chủ điểm nhớ ơn thầy cô giáo
-Giáo dục hs ghi nhớ công ơn thầy cô 
-Phát động phong trào thi đua hoa điểm 10
*Gd ứng phó với biến đổi khí hậu:
Thu gom giấy giấy và các vật dụng không sử dụng để hạn chế rác thải vì khi phân hủy sẽ tạo thành khí mêtan là khí có khả năng gây hiệu ứng nhà kính rất cao. –giấy và các vật dụng cũ, hỏng có thể tái sử dụng để tiết kiệm để tránh thải ra môi trường gây ô nhiễm-các loại rác thải hữu cơ có thể ủ làm phân bón cho cây xanh 
II.Đồ dùng dạy học 
-Bài hát, thơ , truyện về thầy cô
 III.Các hoạt động dạy học ( thời gian :35 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức
2.Bài mới:
/giới thiệu 
/Hđ1 Gv cùng hs sinh hoạt văn nghệ về chủ đề thầy cô
/Hđ2 gv cùng học sinh tìm hiểu về nội dung , hình thức, ý nghĩa của phong trào kế hoạch nhỏ 
-Gd ứng phó với BĐKH
/Hđ3 gv yêu cầu hs nổ lực học tập để đạt nhiều hoa điểm mười tặng me và cô, thầy
Gv cùng hs tìm ra phương pháp học tập phù hợp với từng đối tượng hs 
3.Củng cố ,dặn dò
Hs về nhà tìm hiểu thêm về các bài hát , bài thơ truyện kể về thầy cô
Hs thực hiện
Hs làm theo yêu cầu 
- liên hệ bản thân
 *****.
Ngày soạn:25/11/2013
Ngày dạy: thứ tư, 27/11/2013
Buổi sáng
Tiết 1-Toán-
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu :
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị của biểu thức, giải toán có lời văn.
- Giáo dục học sinh cẩn thận và tự giác khi làm bài.
II.Các hoạt động dạy - học: ( thời gian :35 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
ổn định tổ chức
Bài cũ :
HS1: Nêu quy tắc cộng, trừ các số thập phân? Thực hành: 34,61 – 16,35=?
HS2: Nêu quy tắc chia số thập phân cho số thập phân. Thực hành: 3,9 : 2,6 = ? 
-Nhận xét - ghi điểm
 3. Bài mới: 
/Giới thiệu – Ghi đề.
/Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1a,b,c:
- Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài, giúp đỡ HS chậm
- Cùng HS nhận xét, chốt đúng.
- Gọi HS nhắc lại các quy tắc: Chia STP cho STN; Chia STN cho STN ; Chia STP cho STP ; Chia STN cho STP.
Bài 2a: 
+ Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu.
H: Nêu cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc (hoặc không có dấu ngoặc).
+ Yêu cầu HS tự làm bài, giúp đỡ HS chậm 
- Nhận xét, chốt đúng
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề.
- Gọi HS nêu các dữ kiện và yêu cầu của BT
- Yêu cầu HS tự làm bài, giúp đỡ HS chậm.
- Cùng HS nhận xét, chốt đúng.
4. Củng cố - dặn dò:
+ Yêu cầu HS nhắc lại nội dung luyện tập. 
+ Nhận xét tiết.
+ Về xem lại bài, làm bài tập, chuẩn bị tiết sau.
- 2 em lên bảng làm và trả lời
34,61 – 16,35= 18,26
3,9 : 2,6 = 1,5
- 2 em đọc và nêu
- 4 em làm bảng, lớp làm vở
- Nhận xét bài bạn.
* Đáp án: a) 7,83 ; b) 13,8 ;
 c) 25,3 
- 4 em nêu
- 2 em đọc, nêu
- 1 em nêu
- 2 em làm bảng, lớp làm vở.
* Đáp án: a) 4,68 ; b) 8,12
- 2 em đọc
- 2 em nêu
- 1 em làm bảng, lớp làm vở
- Nhận xét bài bạn
* Đáp số: 240 giờ
- 3 em nêu
Nghe, chuyển tiết
............*******.............
Tiết 2-Tập đọc-
VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước.
- Giáo dục HS cố gắng học tập, góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp.
 II. Đồ dùng dạy - học: 
 Tranh minh hoạ trong SGK.Bảng phụ ghi những câu cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy - học: ( thời gian: 40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
ổn định tổ chức
Bài cũ: Gọi HS đọc, trả lời.
HS1: Người dân Chư Lênh đã chuẩn bị đón cô giáo trang trọng như thế nào? 
HS2: Tình cảm của người Tây Nguyên đối với cô giáo và cái chữ nói lên điều gì? 
 + GV nhận xét, ghi điểm.
 3. Bài mới: 
/Giới thiệu – Ghi đề.
Hđ1/ Luyện đọc :
- Gọi HS đọc toàn bài
- Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ:
+ Lần 1 kết hợp luyện từ khó
+ Lần 2 kêt hợp giải nghĩa từ ( Đọc chú giải)
+ Lần 3
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Đọc mẫu toàn bài
Hđ2/ Tìm hiểu bài:
+ Gọi HS đọc cả bài thơ.
H: Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh ngôi nhà đang xây?
H: Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà? 
+ Yêu cầu HS đọc lướt bài thơ.
H: Tìm những hình ảnh nhân hoá làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động, gần gũi.
H: Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta?
- Nội dung của bài nói lên điều gì?
- Liên hệ giáo dục
Hđ3/ Luyện đọc diễn cảm
+ GV hướng dẫn cách đọc cả bài thơ
+ GV đưa bảng phụ đã chép khổ thơ cần luyện đọc và hướng dẫn nhấn giọng, ngắt giọng...khổ thơ đó.
+ Yêu cầu HS luyện đọc
+ Tổ chức HS thi đọc diễn cảm
+ HS cùng GV nhận xét.
+ Yêu cầu HS học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu và thi đọc.
+ GV nhận xét, khen HS đọc thuộc, đọc hay.
4. Củng cố - dặn dò:
+ GV nhận xét tiết. Tuyên dương cá nhân học tốt.
+ Dặn HS về học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu. 
- 2 em lên bảng đọc và trả lời
- 1 em khá đọc
- Đọc nối tiếp:
+ Đọc nối tiếp, luyện từ khó
+ Đọc nối tiếp và đọc chú giải
+ Đọc nối tiếp
- Luyện đọc N2
- Nghe
- 1 em đọc, lớp đọc thầm
- Giàn giáo...Trụ bê tông.. . Mùi vôi vữa...Tường chưa trát...
- Giàn giáo tựa cái lồng
- Ngôi nhà giống bài thơ ...
- HS đọc lướt bài thơ
- Ngôi nhà tựa vào... Nắng đứng ngủ quên...
- Trả lời. VD : 
+ Cuộc sống náo nhiệt, khẩn trương trên đất nước ta.
+ Đất nước ta là một công trường xây dựng to lớn...
- Trả lời ( như mục tiêu )
- 1 – 2 HS nhắc lại.
- HS luyện đọc từng khổ, cả bài.
- HS luyện đọc cá nhân
- HS thi đọc diễn cảm
- Lớp nhận xét.
- HS nhẩm thuộc 2 khổ đầu.
- HS đọc thuộc lòng. Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- Ghi bài, chuyển tiết.
..*******
Tiết 3-Kể chuyện-
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: 
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý SGK.
- Biết trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện; biết nghe và nhận xét lời bạn kể.
- Yêu thích môn học, kể câu chuyện trôi chảy rành mạch, đầy đủ tình tiết.
II.Đồ dùng dạy - học: 
 Một số sách truyện, bài báo viết về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu.
III. Hoạt động dạy - học: (thời gian: 35 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
ổn định tổ chức
Bài cũ: 
HS1: Kể đoạn 1, 2 câu chuyện. )
HS2: Kể đoạn 3, 4 câu chuyện.
HS3: Nêu ý nghĩa câu chuyện Pa- xtơ và em bé.
+ GV nhận xét, ghi điểm.
 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề.
Hđ1) Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu đề bài. 
+ GV ghi đề bài lên bảng , gạch dưới từ ngữ cần chú ý.
Đề: Hãy kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc nói về những người góp sức mình chống lại đói nghèo lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân.
+ Yêu cầu HS đọc lại đề bài và đọc gợi ý 1.
+ Yêu cầu HS nói tên câu chuyện sẽ kể.
Hđ2) Lập dàn ý cho câu chuyện sẽ kể. 
+ GV yêu cầu HS: Dựa vào gợi ý 2 để lập dàn ý cho câu chuyện mình kể.
+ Yêu cầu HS khá làm mẫu.
Hđ3) Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
+ GV nhấn mạnh yêu cầu: 
* Đọc gợi ý 3 + 4 và kể câu chuyện cho các bạn trong nhóm nghe.
+ Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp.
+ HS cùng GV nhận xét.
+ GV nhận xét khen những HS có câu chuyện hay, kể tốt, nêy ý nghĩa câu chuyện đúng.
4 . Củng cố - dặn dò:
+ GV nhận xét tiết. Tuyên dương HS có sự chuẩn bị.
+ Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện đã kể ở lớp cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau.
- 3 em lên bảng kể và trả lời
- 2 – 3 HS thực hiện đọc đề.
- 2 – 3 HS đọc đề, gợi ý SGK. 
- HS nói tên câu

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_15_nam_hoc_2013_2014.doc
Giáo án liên quan