Giáo án lớp 2 - Tuần 34

I. Mục tiêu:

- Đọc lưu loát được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Đọc với giọng kể chuyện, nhẹ nhàng, phân biệt được lời của các nhân vật trong truyện.

- Hiểu ý nghĩa của các từ mới: ế hàng, hết nhẵn.

- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Câu chuyện cho ta thấy sự thông cảm sâu sắc và cách an ủi rất tế nhị của một bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi. Giáo dục HS lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng người lao động.

*GDKNS: Giao tiếp; Thể hiện sự cảm thong; Ra quyết định;

 

doc29 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1700 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 34, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hs
- Nhận xét, chữa bài
4.Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống lại bài. Nhận xét giờ học
- Đọc bài tiết trước và TLCH
- Luyên phát âm từ
- Đọc nhóm đôi, thi đọc , ĐT 
- Nêu yêu cầu của bài
- Hs làm bài cá nhân 
- Đọc kết quả bài làm
- Nêu yêu cầu của bài
Làm bài nhóm 4
Đọc kết quả bài làm
- Nêu yêu cầu của bài
Làm bài cá nhân
Toán (ôn):
Tiết 1: ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Củng cố về:
- Biết đọc viết các số có ba chữ số.
- Biết phân tích các số có ba chữ số thành các trăm, các chục, các đơn vị và ngược lại.
- Biết sắp xếp các số có ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
- Học sinh làm được các bài tập trong VBTCC 
II. Chuẩn bị: - Vở BTCCKT&KN, bảng con 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ : 
Nhận xét, chữa bài nếu sai
3. Bài mới 
v Hoạt động1: Thực hành 
Bài 1: Viết vào ô trống cho thích hợp:
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: >
< 
=
?
Quan sát giúp đỡ nhóm còn lúng túng.
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3: Viết (theo mẫu)
Quan sát giúp đỡ hs yếu
- Nhận xét, chữa bài
Bài 4: Viết các số 387 ; 345 ; 378 ; 391 theo thứ tự:
a) Từ bé đến lớn:
b) Từ lớn đến bé:
Gv nhận xét, chữa bài :
4. Củng cố – Dặn dò: 
Hệ thống lại bài ôn
Nhận xét giờ học.
- 2 – 3 hs đọc thuộc bảng chia 5
- Nêu yêu cầu của bài, 1 hs lên bảng dưới lớp làm vở BTCC.
- Nêu yêu cầu của bài, làm bài theo cặp
- Nêu y/c của bài, 
Làm bài trong phiếu bài tập theo nhóm cố định (4 hs)
- Đọc y/c của bài, 2 hs lên bảng dưới lớp làm bảng con
Thứ tư ngày 11 tháng 5 năm 2012
Tập đọc
Tiết 107: ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO 
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàn gợi tả được cảnh thiên nhiên và sinh hoạt êm ả, thanh bình. 
- Hiểu ý nghĩa các từ mới: trập trùng, quanh quẩn, nhảy quẫng, rụt rè, từ tốn.
- Hiểu nội dung bài: Đàn bê quấn quýt bên anh Hồ Giáo như những đứa trẻ. Qua đó ta thấy hiện lên hình ảnh rất đẹp, đáng kính trọng của anh hùng lao động Hồ Giáo.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ cho bài tập đọc trong SGK. 
 Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới : Giới thiệu: 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài.
b) Luyện đọc câu: Yêu cầu HS luyện đọc từng câu.
Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ: trập trùng, quanh quẩn, quấn quýt, nhảy quẩng, nũng nịu, quơ quơ, rụt rè… 
c) Luyện đọc đoạn trước lớp:
- Hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn sau đó hướng dẫn HS đọc từng đoạn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét
d) Luyện đọc đoạn trong nhóm:
- Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
đ) Thi đọc
e) Cả lớp đọc đồng thanh 
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Gọi 1 HS đọc toàn bài, gv nêu câu hỏi.
- HS trả lời, gv chốt nội dung bài
- Anh hùng lao động Hồ Giáo là người lao động giỏi, một hình ảnh đẹp, đáng kính trọng về người lao động.
4. Củng cố – Dặn dò 
- Qua bài tập đọc con hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài.
- Chuẩn bị: Cháy nhà hàng xóm.
- Theo dõi và đọc thầm theo.
- Mỗi HS luyện đọc 1 câu theo hình thức nối tiếp.
- Luyện phát âm
- Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3. 
- Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 2 HS đọc, HS cả lớp theo dõi.
- Trả lời
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Anh hùng lao động Hồ Giáo là người lao động giỏi, một hình ảnh đẹp, đáng kính trọng về người lao động.
TẬP LÀM VĂN
Tiết 34: KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN 
I. Mục tiêu:
- Biết cách giới thiệu về nghề nghiệp của người thân theo các câu hỏi gợi ý.
- Tự giới thiệu bằng lời của mình, theo những điều mà mình biết về nghề nghiệp của người thân.
- Viết được những điều đã kể thành đoạn văn có đủ ý, đúng về câu.
- Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh của tiết Luyện từ và câu tuần 33. Tranh một số nghề nghiệp khác. Bảng ghi sẵn các câu hỏi gợi ý.
- HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ: Đáp lời an ủi. Kể chuyện được chứng kiến.
- Gọi 5 HS đọc đoạn văn kể về một việc tốt của con hoặc của bạn con.
- Nhận xét, cho điểm. 
3. Bài mới:
Giới thiệu:
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS tự suy nghĩ trong 5 phút.
- GV treo tranh đã sưu tầm để HS định hình nghề nghiệp, công việc.
- Gọi HS tập nói. Nhắc HS nói phải rõ 3 ý để người khác nghe và biết được nghề nghiệp công việc và ích lợi của công việc đó.
- Sau mỗi HS nói, GV gọi 1 HS khác và hỏi: Con biết gì về bố (mẹ, anh, chú,…) của bạn?
- Sửa nếu các con nói sai, câu không đúng ngữ pháp.
- Cho điểm những HS nói tốt.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài viết:
Bài 2
- GV nêu yêu cầu và để HS tự viết.
- Gọi HS đọc bài của mình.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- Cho điểm những bài viết tốt.
4. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn tập để chuẩn bị kiểm tra.
- Chuẩn bị: Ôn tập cuối HKII.
- Hát
- 5 HS đọc bài làm của mình.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý.
- Suy nghĩ.
- Nhiều HS được kể.
- HS trình bày lại theo ý bạn nói.
- Tìm ra các bạn nói hay nhất.
Ví dụ: 
+ Bố con là bộ đội. Hằng ngày, bố con đến trường dạy các chú bộ đội bắn súng, tập luyện đội ngũ. Bố con rất yêu công việc của mình vì bố con đã dạy rất nhiều chú bộ đội khoẻ mạnh, giỏi để bảo vệ Tổ quốc.
+ Mẹ của con là cô giáo. Mẹ con đi dạy từ sáng đến chiều. Tối đến mẹ còn soạn bài, chấm điểm. Công việc của mẹ được nhiều người yêu quí vì mẹ dạy dỗ trẻ thơ nên người.
- HS viết vào vở.
- Một số HS đọc bài trước lớp.
- Nhận xét bài bạn.
Toán
Tiết 168: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TT).
I. Mục tiêu: 
- Kĩ năng so sánh đơn vị thời gian.
- Biểu tượng về thời điểm và khoảng thời gian.
- Giải bài toán có liên quan đến các đơn vị đo là kilôgam, kilômet, giờ.
II. Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ.
- HS: Vở.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới : Giới thiệu: 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc bảng thống kê các hoạt động của bạn Hà.
- Hà dành nhiều thời gian nhất cho hoạt động nào?
- Thời gian Hà dành cho viêc học là bao lâu?
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài, thống nhất phép tính sau đó yêu cầu các em làm bài.
- Nhận xét bài của HS và cho điểm.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài, thống nhất phép tính sau đó yêu cầu các em làm bài.
- Nhận xét bài của HS và cho điểm.
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài toán.
- Yêu cầu HS viết bài giải.
4. Củng cố – Dặn dò 
- Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS.
- Chuẩn bị: Ôn tập về hình học.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Hà dành nhiều thời gian nhất cho việc học.
- Thời gian Hà dành cho việc học là 4 giờ.
- Bình cân nặng 27 kg, Hải nặng hơn Bình 5 kg. Hỏi Hải cân nặng bao nhiêu kilôgam?
- Đọc đề bài và quan sát hình biểu diễn.
Bài giải
Quãng đường từ nhà bạn Phương đến xã Đinh Xá là:
	20 – 11 = 9 (km)
	Đáp số: 9 km.
- Lớp làm vào vở, 1em lên bảng làm
Bài giải
Bơm xong lúc:
9 + 6 = 15 (giờ)
Đáp số: 15 giờ.
Tiếng Việt (ôn):
Tiết 2: LUYỆN VIẾT
I. Mục tiêu
 - Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đúng đoạn văn; biết ghi đúng các dấu câu trong bài
 - Làm được bài tập trong vở BTCC.
II.Chuẩn bị
- Phiếu bài tập, bảng con
- Bảng phụ chép sẵn bài viết
III.Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét
 2/ Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu của bài chính tả 
HĐ2: Hướng dẫn tập chép 
* Ghi nhớ nội dung đoạn chép:
- Đọc mẫu đoạn văn cần chép.
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con.
- Giáo viên nhận xét chữa lỗi .
* Hướng dẫn viết bài trong vở
Nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút, đặt vở…
- Đọc thong thả từng câu
- Gv quan sát uốn nắn hs
* Soát lỗi : - Đọc lại để học sinh soát bài, tự gạch chân chữ viết sai lỗi chính tả
* Chấm bài : - Thu vở học sinh chấm điểm và nhận xét từ 10 – 15 bài.
HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2: 
Gv chia nhóm 
- Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau khi điền .
Bài 3: 
-Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
3, Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài
- Nhận xét giờ học.
- Hs tự kiểm tra chéo bài làm ở nhà
- Lớp theo dõi giới thiệu 
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc bài viết
- Lớp viết từ khó vào bảng con: 
- Nghe
- Nghe viết bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Nộp bài theo tổ
- Đọc yêu cầu đề bài . 
- Học sinh làm bài nhóm 4
- Đọc lại các từ khi đã điền xong.
- Một em nêu: 
- Học sinh làm vào vở.
Tiếng việt (ôn): ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc hiểu bài: Quyển sổ liên lạc. 
 II. Chuẩn bị:
- HS: Vở.
III. Các hoạt động dạy học:
- Y/c hs đọc bài Quyển sổ liên lạc và làm bài vào vở
 Dựa theo nội dung bài khoanh tròn các ý a, b , hoặc c đúng nhất của mỗi câu sau:
1/ Trong sổ liên lạc cô giáo nhắc Trung điều gì ?
 a. Phải rèn chữ viết.
 b. Phải tập viết thêm ở nhà 
 c. Phải giữ vở cẩn thận 
2/ Bố đưa quyển sổ liên lạc cũ của bố cho Trung xem để làm gì ?
 a. Để cho Trung biết bố lúc nhỏ học cũng giỏi .
 b. Để cho Trung biết lúc nhỏ bố viết chữ rất đẹp .
 c. Để cho Trung biết lúc nhỏ bố cũng viết chữ xấu nhưng nhờ thầy khuyên bố tập viết nhiều nên ngày nay chữ mới đẹp .
3/ Những cặp từ nào sau đây cùng nghĩa với nhau :
 a. Khéo – đẹp 
 b. Khen - tặng
 c. Cha – bố 	
4/ Đặt câu hỏi có cụm từ “vì sao” cho câu sau :
 Vì chữ xấu nên lần nào cô giáo cũng nhắc nhở Trung.
5/ Câu: “Bố làm gì cũng khéo”. thuộc mẫu câu nào?
 a. Ai – thế nào?
 b. Ai – là gì?
 c. Ai – làm gì?
Thứ năm ngày 12 tháng 5 năm 2012
 Toán
Tiết 169 ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC 
I. Mục tiêu: 
-Nhận dạng đúng và

File đính kèm:

  • docTUẦN 34.doc sáng.doc
Giáo án liên quan