Giáo án lớp 2 - Tuần 26

I. Mục đích yêu cầu.

- Ngaột nghổ hụi ủuựng ụỷ caực daỏu caõu vaứ cuùm tửứ roừ yự ; bửụực ủaàu bieỏt ủoùc troõi chaỷy ủửụùc toaứn baứi.

- Noọi dung: Caự Con vaứ Toõm Caứng ủeàu coự taứi rieõng. Toõm Caứng cửựu ủửụùc baùn qua khoỷi nguy hieồm. Tỡnh baùn cuỷa hoù vỡ vaọy caứng khaộng khớt.

- Traỷ lụứi ủửụùc caõu hoỷi 1, 2, 3, 5.

II. Các kĩ năng sống.

- KN tửù nhaọn thửực: xaực ủũnh giaự trũ baỷn thaõn; KN ra quyeỏt ủũnh; KN theồ hieọn sửù tửù tin.

III. Đồ dùng dạy học.

- GV: Tranh minh hoaù.

- HS: SGK

IV. Các hoạt động dạy học.

 

doc29 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1204 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 26, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học sinh nhắc lại tên bài.
- Thảo luận cặp đôi, đưa ra kết quả.
- HS thảo luận nhóm ghi kết quả vào phiếu.
Cây sống dưới nước
Tên cây
Đặc điểm của cây
ích lợi của cây
- Đại diện các nhóm HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
+ Cây lục bình, mọc ở ao: Lá xanh gắn với thân. Thân xốp rễ chùm.
- Làm thức ăn cho động vật.
+ Cây sen, sống ở đầm hồ: Lá to màu xanh nối liền với cuống.
- Nhuỵ hoa dùng để ướp trà, đài sen lấy hạt ăn rất bổ, lá sen để gói thức ăn.
+ Sen, mặt hồ ao: Lá to bản rộng.
- Hoa để cắm trang trí, hạt sen dùng làm thức ăn, thuốc, hương sen để ướp chè.
- Các nhóm khác chú ý nghe, nhận xét và bổ xung.
- HS trang trí ảnh.
- HS các tổ đi quan sát đánh giá lẫn nhau.
- HS nêu theo ý hiểu
- Nghe và rút kinh nghiệm
 Ngày soạn : 09 / 03/ 2014
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 12 tháng 03 năm 2014
Toán
 	Luyện tập.
I. Mục đích yêu cầu.
- Biết cỏch tỡm số bị chia.
- Nhận biết số bị chia, số chia, thương.
- Biết giải bài toỏn cú một phộp nhõn.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ.
- HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 em lên bảng làm bài tập sau:
x:4=2
x:3=6
- GV nhận xét cho điểm HS.
B/ Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
- Ghi tên bài lên bảng.
2. Luyện tập thực hành (SGK - 129)
Bài 1: Tìm y
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Vì sao khi tìm x ta lại thực hiện phép nhân?
- Gv nx đánh giá.
Bài 2: Tìm X
- Hãy nêu yêu cầu của bài tập.
- Viết lên bảng 2 phép tính của phần a:
x-2=4
x:2=4
- x trong hai phép tính trên có gì khác nhau?
- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS giải thích cách làm của từng phần?
- Gv nx đánh giá.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:
- Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Chỉ vào bảng và gọi HS đọc các dòng trong bảng.
- Số cần điền vào các ô trống ở những vị trí nào của các thành phần trong phép chia?
- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
- Muốn tìm thương ta làm thế nào?
- Gọi 1 em lên bảng làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Mỗi can dầu đựng mấy lít?
- Có bao nhiêu can?
- Vậy để tìm xem có tất cả bao nhiêu can ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
Tóm tắt
1 can: 3 lít
6 can:...lít?
- Chữa bài cho điểm HS.
3. Củng cố dặn dò
- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
- Nhận xét giờ.
- Dặn dò HS học thuộc bài. CB bài sau.
- 2 em làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài nháp.
x:4=2 x:3=6
 x=2x4 x=6x3
 x=8 x=18
- Một số em đọc quy tắc tìm số bị chia.
- Hoc sinh nhắc lại tên bài
- Tìm x.
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở bài tập
y:2=3 y:3=5 y:3=1
 y=3x2 y=5x3 y=1x3
 y=6 y=15 y=3
- Vì muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.
- Nêu yêu cầu.
- Đọc x-2=4
 x:2=4
- x là số bị trừ.
- x là số bị chia.
- Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.
- Muốn tìm số bị chia ta lấy thơng nhân với số chia.
- HS tự làm bài, 3 em lên bảng làm.
a) x – 2 = 4 x – 4 = 5 
 x = 4 + 2 x = 5 + 4 
 x =6 x = 9 
b) x : 2 = 4 x : 4 = 5 
 x = 4 x 2 x = 5 x 4 
 x =8 x = 20 
- Yêu cầu HS giải thích cách làm của từng phần.
- Đọc yêu cầu.
- Đọc số bị chia, số chia, thương.
- Số cần điền là số bị chia và thương.
- Muốn tìm số bị chia lấy thương nhân với số chia.
- Muốn tìm thương ta lấy số bị chia chia cho số chia.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vở.
Số bị chia
10
10
18
9
Số chia
2
2
2
3
Thương
5
5
9
3
- Đọc đề bài.
- Mỗi can đựng 3 lít.
- Có 6 can
- Ta thực hiện phép nhân 3x6
- 1 em lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở.
Bài giải
Số lít dầu có tất cả là:
3 x 6 = 18 (l)
 Đáp số: 18 l
- Ta lấy thương nhân với số chia.
Luyện từ và câu
 	 Từ ngữ về sông biển. Dấu phẩy.
I. Mục đích yêu cầu:
-Nhận biết một số loài cỏ nước ngọt, nước mặn ( BT1), kể tờn một số con vật sống dưới nước ( BT2).
- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thớch hợp trong cõu cũn thiếu dấu phẩy ( BT3).
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ ghi sẵn bài 3.
- HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ
- GV viết lên bảng 2 câu văn:
+ Đêm qua cây đổ vì gió to.
+ Cỏ cây héo khô vì hạn hán.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
B/ Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
- Ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn làm bài tập (SGK - 73-74)
Bài 1: Hãy sắp sếp các loài cá vẽ dưới đây vào chỗ thích hợp.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Treo bức tranh về các loài cá.
- Gọi HS đọc tên các loài cá trong tranh.
- Cho HS suy nghĩ. Sau đó gọi 2 nhóm lên gắn vào bảng theo yêu cầu.
- Gọi HS nhận xét và chữa bài cho bạn.
- Cho HS đọc lại bài theo từng nội dung.
- Gv nx đánh giá.
Bài 2: Kể tên các con vật sống ở dưới nước:
- Yêu cầu HS đọc đề .
- Treo tranh minh hoạ.
- Gọi HS đọc tên các con vật trong tranh.
- Chia lớp thành hai nhóm thi tiếp sức. Mỗi HS viết nhanh tên 1 con vật sống dưới nước rồi chuyển phấn cho bạn. Sau thời gian quy định, HS các nhóm đọc các từ ngữ tìm được. Nhóm nào tìm được nhiều từ sẽ thắng.
- Tổng kết cuộc thi tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Gv nx đánh giá.
Bài 3: Những chỗ nào...còn thiếu dấu phẩy
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Treo bảng phụ và đọc đoạn văn.
- Gọi 1 HS đọc câu 1 và câu 4.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét chữa bài.
3. Củng cố dặn dò
- Hãy tìm thêm các từ chỉ các con vật sống ở biển..
 - Nhận xét giờ.
- Dặn HS đặt câu có cụm từ ở đâu?
- CB bài tuần 27
- 2 HS lên bảng đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân.
- Học sinh nhắc lại tên bài
- Đọc yêu cầu bài 1.
- Quan sát tranh.
- 2em đọc.
Cá nước mặn
(cá biển)
Cá nước ngọt
(Cá ở sông,hồ ao)
cá thu
Cá mè
Cá chép
Cá chép
Cá chuồn
Cá trê
Cá nục
Cá quả (cá chuối)
- Nhận xét chữa bài.
- 2 HS đọc nối tiếp mỗi loài cá.
* Hs thực hiện
- Quan sát tranh.
- Tôm, sứa, ba ba.
- HS thi tìm từ ngữ.
Cá chép, cá mè, cá trôi,cá trắm, cá chày, cá diếc, cá rô, cá mập, ....
- HS nêu và nhận xét cho nhau
- 2 HS đọc đoạn văn.
- 2 HS đọc câu 1, 4.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê, tôi đã thấy nhiều......Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần.
- HS nêu và rút kinh nghiệm cho nhau
- Về nhà tìm thêm
 - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - 
 Ngày soạn : 10 / 03 / 2014
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 13 tháng 03 năm 2014
Tập đọc
	Sông Hương.
I. Mục đích yêu cầu.
- Ngắt nghỉ hơi đỳng ở cỏc dấu cõu và cụm từ. Bước đầu biết đọc trụi chảy được toàn bài.
- Hiểu ND: Vẻ đẹp thơ mộng, luụn biến đổi sắc màu của dũng sụng Hương.
- Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK.
II. Đồ dựng dạy học:
- GV: Tranh minh hoaù.
- HS: SGK
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đọc bài Tôm Càng và Cá Con.
- Nhận xét ghi điểm.
B/ Dạy học bài mới 
1. Giới thiệu bài
- Ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn luyện đọc chưa
a) Đọc mẫu
b) Đọc và tìm hiểu nghĩa từ chú giải.
Đọc từng câu.
- Yêu cầu HS đọc từ khó: xanh non, mặt nước, nở đỏ rực, lung linh, trong lành. 
Đọc từng đọan
- Bài chia làm 3 đoạn. Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.
- Gọi 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn.
- Tìm cấch ngắt giọng câu dài.
- Gọi HS nêu nghĩa từ chú giải.
Đọc bài trong nhóm.
Thi đọc
Đồng thanh.
3. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
+ Tìm những từ chỉ các màu xanh khác nhau của sông Hương?
- Những màu xanh ấy do cái gì tạo nên?
+ Vào mùa hè và vào những đêm trăng, sông Hương đổi màu như thế nào?
- Do đâu mà sông Hương có sự thay đổi ấy?
+ Vì sao nói sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho thành phố Huế?
* Nội dung bài này nói lên điều gì? 
Tác giả miêu tả vẻ đẹp thơ mộng của sông Hương.
4. Luyện đọc lại
- Gọi HS đọc nối tiếp lại cả bài.
- Vài em thi đọc cả bài.
- GV nhận xét ghi điểm.
5. Củng cố dặn dò
- Em cảm nhận được điều gì về sông Hương?
- Nhận xét giờ.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài. CB bài sau.
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ Cá Con có đặc điểm gì?
+ Tôm Càng làm gì để cứu bạn?
- Học sinh nhắc lại tên bài
- Nghe và nhẩm theo
- Mỗi em đọc 1 câu. 
- Đọc cá nhân - Đồng thanh từ khó
- 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn.
- Tìm cấch ngắt giọng câu dài và luyện đọc.
+ Bao trùm lên cả bức tranh/ là một màu xanh/ có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau:/ Màu xanh thẳm của da trời, /màu xanh biếc của cây lá,/ màu xanh non của những bãi ngô/ thảm cỏ in trên mặt nước.//
+ Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hàng ngày/ thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.//
- Nêu nghĩa từ chú giải.
- Đọc bài trong nhóm đôi.
- Thi đọc.( Các nhóm thi đọc)
- Đồng thanh toàn bài.
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Xanh thẳm, xanh biếc, xanh non.
- Màu xanh thẳm của da trời, màu xanh biếc của cây lá, màu xanh non của những bãi ngô thảm cỏ in trên mặt nước.
- Vào mùa hè sông Hương thay chiếc áo xanh hàng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.
+ Do hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông in bóng xuống mặt nước.
+ Những đêm trăng sáng dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
+ Do ánh trăng vàng chiếu xuống dòng sông làm cho dòng dông ánh lên một màu vàng lóng lánh.
- Vì dòng sông Hương làm cho không khí thành phố trở nên trong lành làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa tạo cho thành phố một vẻ đẹp êm đềm.
- 3 em nối tiếp đọc lại bài.
- Các nhóm thi đọc toàn bài.
- Sông Hương đẹp và luôn biến đổi theo mùa.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Chính tả ( Nghe - viết)
Sông Hương.
I. Mục đích yêu cầu
- Chộp lại chớnh xỏc bài chớnh tả, trỡnh bày đỳng hỡnh thức đoạn văn xuụi. 
- Làm được BT 2 a/b, hoặc BT 3 a/b, hoặc bài tập chớnh tả phương ngữ do giỏo viờn soạn.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ ghi bài tập chính tả.
- HS: VCT, VBT
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng.
- Nhận xét bài trên bảng.
B/ Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
- Ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn nghe viết
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết
- GVđọc đoạn cần

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 262B Co Nguyet.doc
Giáo án liên quan