Giáo án Lớp 2 - Tuần 18

A. Mục tiêu:

I. Kiến thức:

- Giúp HS củng cố về quy trình giải toán có lời văn (dạng toán đơn về cộng trừ).

- Cách trình bày bài giải của bài toán có lời văn.

II. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.

III.Thái độ: HS yêu thích học môn Toán .

B. Chuẩn bị:

I. Đồ dùng DH:

1/ GV: - Bảng phụ.

2/ HS : SGK.

 II. Phương pháp dạy học: Hỏi đáp, thực hành, luyện tập.

 

doc17 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1284 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, thực hành... 
	C. Hoạt động dạy - học. 
Các hoạt động của thầy
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
Các hoạt động của trò
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
 III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài tập:
Bài 1: Tính
- Làm bảng con
- Hướng dẫn HS làm lần lượt các bài
+ 35
- 84
+ 40
- 100
+ 46
35
26
60
75
 39
70
58
100
25
 85
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: Tính
- Hướng dẫn HS thực hiện từ trái sang phải
- Làm SGK
- Gọi HS lên chữa.
14 – 8 + 9 = 15
15 + 6 + 3 = 12
5 + 7 – 6 = 6
8 + 8 – 9 = 7
16 – 9 + 8 = 15
11 – 7 + 8 = 12
9 + 9 – 15 = 3
13 – 5 + 6 = 14
6 + 6 – 9 = 3
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
- Đọc yêu cầu
- Làm sách giáo khoa
- Gọi 2 HS lên chữa.
- Hướng dẫn HS làm
a)
Số hạng
32
12
25
50
- Củng cố tìm số hạng chưa biết.
Số hạng
8
50
25
35
- Củng cố số trừ, số bị trừ.
Tổng
40
62
50
85
a)
Số bị trừ
44
63
64
90
Số trừ
18
36
30
38
Hiệu
26
27
34
52
Bài 4: 
- Đọc yêu cầu
- Nêu kế hoạch giải ?
- 1 em tóm tắt
- 1 em giải
Bài giải:
Can to đựng số lít dầu là:
14 + 8 = 22 (lít)
 Đáp số: 22 lít dầu
Bài 5:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Nêu kế hoạch giải ?
- 1 em tóm tắt
- 1 em giải
Bài giải:
Vẽ 1 đoạn thẳng 5cm, và vẽ 1 đoạn thẳng 5 cm nữa để được 1 đoạn thẳng 10 cm tức là 1 dm
IV. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Tiết 4 - Đạo đức
Tiết 18: THỰC HÀNH KN CUỐI KÌ I
	A. Mục tiêu. 
 	I. Kiến thức: 
	- Kiến thức: Ôn tập củng cố những kiến thức đã học từ đầu năm.
II. Kĩ năng:
 - Thực hiện vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống hàng ngày.
III.Thái độ: 
- Có thái độ đồng tình ủng hộ với những hành vi đúng đắn.
B. Chuẩn bị:
	I. Đồ dùng: 
1/ GV: - Hệ thống câu hỏi ôn tập
 2/ HS : Vở BTĐĐ.
 II. Phương pháp dạy học: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, đóng vai. 
	C. Hoạt động dạy- học.
Các hoạt động của thầy
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
Các hoạt động của trò
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn bài tập:
- Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi ích gì cho bản thân em ?
- Học tập sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta học tập kết quả hơn.
- Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?
- Biết nhận lỗi và sửa lỗi giúp em mau tiến bộ và được mọi ngời quý mến.
- Sống gọn gàng ngăn nắp có tác dụng như thế nào ?
- Làm cho nhà cửa thêm đẹp, khi cần sử dụng không mất công tìm kiếm.
- Trẻ em có được tham gia vào việc nhà không ?
- …là quyền và bổn phận của trẻ em, là thể hiện tình yêu thương đối với ông bà cha mẹ.
- Tại sao cần phải quan tâm giúp đỡ bạn bè ?
- Quan tâm giúp đỡ bạn bè là việc làm cần thiết của mỗi HS. Sẽ mang lại niềm vui cho bạn cho mình.
- Các em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp ?
- Làm trực nhật hàng ngày, không bôi bẩn vẽ bậy lên bàn ghế…
VI Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại các bài đã học.
 Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2013 
 Tiết 1 - Toán 
Tiết 88: LUYỆN TẬP CHUNG
Những KTHS đã biết có liên quan đến bài
Những KT mới cần hình thành cho HS
- HS đã biết đặt tính, cộng trừ có nhớ.
- Đặt tính và thực hiện phép tính, cộng trừ có nhớ.
- Tính giá trị biểu thức số.
- Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.
- Giải bài tập về ít hơn một số đơn vị.
A. Mục tiêu:
I. Kiến thức:
Giúp HS: 
- Đặt tính và thực hiện phép tính, cộng trừ có nhớ.
- Tính giá trị biểu thức số.
- Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.
- Giải bài tập về ít hơn một số đơn vị.
- Ngày trong tuần và ngày trong tháng. 
II. Kỹ năng: - Củng cố kỹ năng đặt tính, cộng, trừ có nhớ .	
III. Thái độ: - HS yêu thích, hào hứng trong tiết Toán.
	B. Chuẩn bị:
	I. Đồ dùng DH : 
 	 1/ GV: - Bảng phụ.
2/ HS : SGK
 II. Phương pháp: Thực hành, luyện tập.
	C. các hoạt động dạy học. 
Các hoạt động của thầy
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
Các hoạt động của trò
III. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Nêu cách đặt tính ?
a)
+ 38
+ 54
+ 67
- Nêu cách tính ?
27
19
5
- Làm bảng con 
65
73
72
a)
- 61
- 70
- 83
28
32
8
33
38
75
Bài 2: Tính
Yêu cầu HS tự làm và chữa bài.
- Làm SGK
- Nhận xét – đánh giá
- 2 HS lên bảng giải
Bài 3: 
- 2 HS đọc đề 
Tóm tắt:
- Nêu kế hoạch giải
 Ông : 70 tuổi
- 1 em tóm tắt
Bố ít hơn : 32 tuổi
- 1 em giải
Bố : ... tuổi?
Bài giải:
Số tuổi của bố là:
70 – 32 = 38 (tuổi)
Đáp số: 38 tuổi
Bài 4:
- Đọc yêu cầu
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì ?
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- Điền số nào vào ô trống ? vì sao ?
Vì 75 + 18 = 18 + 75. Vì khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi
44 + 36 = 36 + 44
37 + 26 = 26 + 37
65 + 9 = 9 + 65
Bài 5: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Trả lời.
- Hôm qua là thứ mấy ?
- Ngày mai là thứ mấy ?
 - Ngày bao nhiêu của tháng nào ?
 IV. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3 - TẬP ĐỌC 
 Tiết 54 : ÔN TẬP- KIỂM TRA TẬP ĐỌC, HỌC THUỘC LÒNG(T5)
 A. Mục tiêu:
I. Kiến thức:
1. Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ ( có yêu cầu học thuộc lòng) trong Tiếng việt tập 1).
2. Ôn luyện về cách tổ chức các câu thành câu.
3. Ôn luyện các cách viết tin nhắn.
II. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng viết tin nhắn.
 	 III. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức rèn đọc.
 	 B. Chuẩn bị:
 	 I. Đồ dùng: 
 	 1/GV: - Các tờ phiếu tên các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng.
 2/ HS: SGK.
II. Phương pháp dạy học: Giảng giải, hỏi đáp, thực hành. 
	C. Hoạt động dạy- học.
Các hoạt động của thầy
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
Các hoạt động của trò
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục đích yêu cầu:
2. Kiểm tra học thuộc lòng
- Cho kiểm tra nôt những em chưa đọc.
- Gọi từng HS lên bốc thăm bài đọc rồi trả lời câu hỏi.
- Bốc thăm
- Nhận xét cho điểm.
3. Kể chuyện theo tranh rồi đặt tên cho câu chuyện.
- Đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan sát từng tranh sau đó kể nối kết 3 bức tranh.
- Quan sát tranh trao đổi theo cặp.
- Tranh 1:
- Nhiều HS nối tiếp nhau kể.
- Một bà cụ trống gậy đứngbên hè phố. Cụ muốn sang đường nhưng đường đang đông xe qua lại cụ lúng túng không biết làm cách nào qua đường.
- Tranh 2:
- Một bạn HS đi tới. Thấy bà cụ bạn hỏi:
- Bà ơi ! Bà muốn sang đường phải không ạ ?
- Bà lão đáp
- ừ ! Nhưng đường đông xe quá bà sợ
- Tranh 3:
- Nói rồi, bạn nắm lấy cánh tay bà cụ, đưa bà qua đường.
- Đặt tên cho câu chuyện.
- Qua đường / cậu bé ngoan.
4. Viết nhắn tin:
- Đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Làm bài vào vở.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc.
- Cả lớp và giáo viên nhân xét bình chọn lời nhắn hay
IV. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục chuẩn bị cho các tiết kiểm tra.
Tiết 4 – Chính tả:
Tiết 35 : ÔN TẬP- KIỂM TRA TẬP ĐỌC, HỌC THUỘC LÒNG(T6) A.Mục tiêu:
	I. Kiến thức:
1. Tiếp tục kiểm tra đọc và học thuộc lòng.
2. Ôn luyện kỹ năng sử dụng mục lục sách.
3. Rèn luyện kỹ năng viết chính tả.
II. kỹ năng: - Rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho HS.
	III. Thái độ: HS có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
	B. Chuẩn bị:
	I.Đồ dùng DH : 
	1/GV: - Phiếu viết tên bài tập đọc. Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2, 3.
 2/ HS: Vở, bút.
	II. Phương pháp dạy học: Giảng giải, luyện tập, thực hành. 
	C. Hoạt động dạy- học.
Các hoạt động của thầy
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
Các hoạt động của trò
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Kiểm tra tập đọc:
- Gọi HS lên bảng bốc thăm các bài tập đọc.
- Cho những em chưa đạt yêu câu lên bảng bốc thăm và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét và cho điểm.
3. Thi tìm nhanh một số bài tập đọc theo mục lục sách:
- Đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm bài
- Thi theo nhóm 4.
Cách chơi: 1 HS làm trọng tài xướng tên bài.
VD: Bông hoa niềm vui
Các nhóm dò nhanh theo mục lục nói tên bài số trang. Nhóm nào tìm nhanh được 1 điểm. Nhóm nào nhiều điểm nhóm đó thắng.
- Đại diên các nhóm nói tên bài, trang.
4 Chính tả (Nghe viết)
- Đọc 1 lần
- 1, 2 HS đọc
- Bài chính tả có mấy câu ?
- 4 câu
- Những chữ nào trong đoạn cần viết hoa.
- Những chữ đầu câu và tên riêng của người.
- HS viết bảng con những tiếng viết sai.
*Đọc cho HS viết.
- Viết bài vào vở.
*Chấm chữa bài.
- Chữa 5-7 bài.
- Nhận xét
IV. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc các bài tập đọc và học thuộc lòng.
Tiết 2 - Kể chuyện 
Tiết 18 : ÔN TẬP- KIỂM TRA TẬP ĐỌC, HỌC THUỘC LÒNG (T7)
A. Mục tiêu:
	I. Kiến thức:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ.
2. Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm.
3. Ôn luyện các cách viết bưu thiếp.
II. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng viết bưu thiếp.
III. Thái độ: - HS yêu thích học môn học.
	B. Chuẩn bị:
	I. Đồ dùng: 
	1/GV: - Phiếu ghi các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng.
- Bảng phụ bài tập 2.
- 1 bưu thiếp.
2/ HS: SGK.
	II. Phương pháp dạy học: Thảo luận nhóm, luyện tập, thực hành. 
	C. Hoạt động dạy- học.
Các hoạt động của thầy
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
Các hoạt động của trò
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục đích yêu cầu:
2. Kiểm tra học thuộc lòng: 
- Nhận xét cho điểm.
- Những em chưa đạt yêu cầu lên bốc thăm, đọc.
3. Tìm các từ chỉ đặc điểm của người và vật.
- Đọc yêu cầu.
- Lớp làm bài vào nháp.
- Gọi HS lên chữa.
Lời giải:
a. Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá.
b. Mấy bông hoa vàng tươi như những đốm nắng đã nở sáng trưng trên giàn mướp xanh mát.
c. Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, Bắc đã đứng đầu lớp.
Bài 4: Viết bưu thiếp chúc mừng (thầy, cô)
- Đọc yêu cầu.
- Cho HS viết bưu thiếp vào vở.
- Nhiều HS đọc bưu thiếp.
- Nhận xét nội dung lời chúc
20 -11-2012
Kính thưa cô !
Nhân dịp ngày Nhà giáo Việt Nam 20 -11, em kính chúc cô luôn mạnh khoẻ và hạnh phúc.
 Học sinh của cô
 Sa Ngọc Khánh
IV. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
 Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2013
Tiết 1 - Toán:
Tiết 89: LUYỆN TẬP CHUNG
Những KTHS đã biết có liên quan đến bài
Những KT mới cần hình thành cho HS
 - Đã biết tên một số hình.
- Céng, trõ nhÈm vµ viÕt ( cã nhí mét lÇn )
- T×m mét thµnh phÇn ch­a biÕt cña phÐp céng, phÐp trõ.
- Gi¶i bµi to¸n vµ vÏ h×nh.
A. Mục Tiêu:
I. Kiến thức:
Gióp 

File đính kèm:

  • docTuan18.doc