Giáo án Lớp 2 - Tuần 14

A.Mục tiêu:

I.Kiến thức:

- Biết thực hiện các phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 -8; 56-7; 37 - 8; 68 - 9.

- Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng.

- Củng cố cách vẽ hình theo mẫu.

II. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cộng trừ có nhớ.

III.Thái độ: HS yêu thích học môn Toán .

B. Chuẩn bị:

I. Đồ dùng DH:

1/ GV: - Bảng phụ vẽ hình.

2/ HS : SGK, bảng con , phấn.

 II. Phương pháp dạy học: Trực quan, giảng giải, thực hành, luyện tập.

 

doc24 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1360 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
óm, đóng vai. 
	C. Hoạt động dạy- học.
 Tiết 1:
Các hoạt động của thầy
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
Các hoạt động của trò
- Giữ gìn trường lớp sạch đẹp có phải là bổn phận của mỗi học sinh không ?
- HS trả lời
III. BÀI MỚI:
*Hoạt động 1: Đóng vai sử lý tình huống.
- Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thực hiện một vai, xử lý tình huống.
- Chia lớp làm 3 nhóm.
- Các nhóm trình bày tiểu phẩm.
1) Mai và An cùng trực nhật Mai định đổ rác qua cửa sổ lớp học. An sẽ…
- An cần nhắc Mai đổ rác đúng nơi quy định.
2) Nam rủ Hà: "Mình cùng vẽ hình Đô Rê Mon lên tường đi ! Hà sẽ…
- Hà cần khuyên bạn không nên vẽ lên tường .
3) Thứ 7 nhà trường tổ chức trồng cây, trồng hoa trong sân trường mà bố lại hứa cho Long đi công viên. Long sẽ…
- Đi trồng cây cùng các bạn và hẹn bố đi công viên vào dịp khác.
- Xung quanh lớp mình đã sạch đẹp chưa ?
- Quan sát lớp học.
- Trả lời.
*Kết luận: Mỗi HS cần tham gia việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp: quét dọn, thu gom, nhặt rác, không vứt rác bừa bãi...Đây vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của các em.
- Lắng nghe.
*Hoạt động 2: Trò chơi: "Tìm đôi"
- Phổ biến luật chơi.
- 10 HS tham gia chơi các em sẽ bốc ngẫu nhiên mỗi em 1 phiếu. Mỗi phiếu là một câu hỏi hoặc câu trả lời công về chủ đề bài học.
- Yêu cầu HS thực hiện trò chơi.
- Thực hiện trò chơi.
- Nhận xét đánh giá.
*Kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi học sinh …
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
 - Nhận xét đánh giá giờ học
- Thực hiện giữ sạch vệ sinh trường lớp.
 Thứ tư ngày 20 tháng 11 năm 2013 
 Tiết 1 - Toán 
Tiết 68: LUYỆN TẬP
Những KTHS đã biết có liên quan đến bài
Những KT mới cần hình thành cho HS
- HS đã biết thực hiện phép trừ có nhớ.
- Củng cố về 15, 16, 17, 18 trừ đi một số và kỹ thuật thực hiện phép trừ có nhớ.
	 A. Mục tiêu. 
	 I.Kiến thức: 
	Giúp HS: - Củng cố về 15, 16, 17, 18 trừ đi một số và kỹ thuật thực hiện phép trừ có nhớ.
- Củng cố về giải toán và thực hành xếp hình.
II. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng trừ có nhớ.
III.Thái độ: HS yêu thích học môn Toán.
.	 B. Chuẩn bị
	I.Đồ dùng DH : 
	1/GV: - 4 hình tam giác vuông cân.
 2/ HS: QT.
	II. Phương pháp dạy học: Trực quan, hỏi đáp, luyện tập, thực hành. 
	C. Các hoạt động dạy học:
Các hoạt động của thầy
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
Các hoạt động của trò
- Cả lớp làm bảng con, 2 HS lên bảng
- Đặt tính rồi tính 
- 2 HS lên bảng
 - 96
 - 86
 - 64
48
27
8
- Nhận xét, chữa bài
48
59
56
III. Bài mới:
Bài 1: Tính nhẩm 
- 1 HS yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tính và ghi kết quả vào sách.
- Nhận xét, chữa bài.
- Làm bài sau đó lần lượt đọc kết quả từng phép tính.
15 – 6 = 9
14 – 8 = 6
16 – 7 = 9
15 – 7 = 8
17 – 8 = 9
16 – 9 = 7
18 – 9 = 9
13 – 6 = 7
Bài 2: Tính nhẩm
- Yêu cầu HS nêu cách nhẩm.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Thực hiện từ trái sang phải 15 trừ 5 bằng 10, 10 trừ tiếp 1 bằng 9
- Yêu cầu HS làm vao sách
- Làm bài sau đó đổi chéo vở kiểm tra.
- Nhận xét, chữa bài
15 – 5 – 1 = 9
16 – 6 – 3 = 7
16 – 6 = 9
16 – 9 = 7
17 – 7 – 2 = 8
17 – 9 = 8
Bài 3: 
- 1 HS đọc đề toán
- Yêu cầu cả lớp làm bảng con
 - 35
 - 72
 - 81
 - 50
- Gọi 1 HS lên bảng làm
7
36
 9
17
28
36
 72
33
- Nêu cách thực hiện 
- Vài HS nêu
Bài 4: 
50l
18l
 ?
Tóm tắt:
- Hướng dẫn HS phân tích và giải bài toán.
Mẹ vắt:
Chị vắt:
Bài giải:
Chị vắt được số lít sữa là:
50 – 18 = 32 (lít)
Đáp số: 32 lít
Bài 5: Trò chơi: Thi xếp hình
- Tổ chức thi giữa các tổ các. tổ nào xếp nhanh đúng là tổ đó thắng cuộc.
IV. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
______________________________________________
Tiết 3 - TẬP ĐỌC 
Tiết 42: NHẮN TIN
 A.Mục tiêu:
I. Kiến thức:
- Hiểu nội dung các mẩu nhắn tin. Nắm được cách viết nhắn tin (ngắn gọn đủ ý).
II. Kỹ năng:
- Đọc trơn hai mẩu nhắn tin. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ giọng đọc thân mật.
 	 III. Thái độ: - Giáo dục học sinh say mê trong tiết học.
 	 B. Chuẩn bị:
 	 I. Đồ dùng: 
 	 1/GV: - Một số mẫu giấy nhỏ cho cả lớp viết nhắn tin.
 2/ HS: SGK.
II. Phương pháp dạy học: Trực quan, giảng giải, hỏi đáp, thực hành. 
	C. Hoạt động dạy- học.
Các hoạt động của thầy
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
Các hoạt động của trò
- Đọc bài: Câu chuyện bó đũa
- 2 HS đọc
- Câu chuyện khuyên ta điều gì ?
- Anh em trong nhà phải thương yêu đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau.
- Nhận xét ghi điểm:
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
2.1. Đọc mẫu toàn bài:
- Lắng nghe
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng câu
- 1 HS đọc câu trên bảng phụ.
- Theo dõi uốn nắn cách đọc của HS.
- Đọc từng mẩu tin nhắn trước lớp.
- Hướng dẫn đọc nhắn tin trong nhóm.
b. Đọc từng mẫu nhắn tin trong nhóm
- Nhóm 2.
c. Thi đọc giữa các nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
3. Tìm hiểu bài:
Câu 1:
- Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin bằng cách ấy ?
- Lúc chị Nga đi chắc còn sớm, Linh đang ngủ ngon chị Nga không muốn đánh thức Linh.
- Lúc Hà đến Linh không có nhà.
Câu 3:
- Chị Nga nhắn Linh những gì ?
- Nơi để quà sáng, các việc cần làm ở nhà, giờ Nga về.
Câu 4:
- Hà nhắn Linh những gì ?
- Hà mang đồ chơi cho Linh nhờ Linh mang sổ bài hát đi học cho Linh mượn.
Câu 5:
- Em phải viết nhắn tin cho ai ?
- Cho chị
- Vì sao phải nhắn tin ?
- Nhà đi vắng cả, chị đi chợ chưa về, em đến giờ đi học, không đợi được chị, muốn nhắn chị: Cô Phúc mượn xe. Nếu không nhắn, có thể chị tưởng mất xe.
- Nội dung nhắn tin là gì ?
- Viết bài vào vở
- Yêu cầu HS viết nhắn tin vào vở 
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài.
Chị ơi ! Em phải đi học đây. Em cho cô Phúc mượn xe đạp vì cô có việc gấp.
Em Thanh
IV. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3 – Chính tả (TC):
Tiết 27: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
 A.Mục tiêu:
	I. Kiến thức:
1.Nghe viết chính xác trình bày đúng một đoạn trong bài: Câu chuyện bó đũa
2. Luyện tập viết đúng một số tiếng có âm vần dễ lẫ l/n, i/iê, ăt/ăc.
II. kỹ năng:
- Rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho HS.
	III. Thái độ: HS có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
	B. Chuẩn bị:
	I.Đồ dùng DH : 
	1/GV: 
- Viết nội dung bài tập 2 a, b.
- Viết nội dung bài tập 3 a, b.
 2/ HS: Vở, bút.
	II. Phương pháp dạy học: Giảng giải, luyện tập, thực hành. 
	C. Hoạt động dạy- học.
Các hoạt động của thầy
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
Các hoạt động của trò
- Yêu cầu 1 HS giỏi tìm và đọc cho 2 bạn viết bảng lớp.
- Cả lớp viết bảng con:
ra, da, gia đình…
- Nhận xét, chữa bài
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn tập chép:
2.1. Hướng dẫn chuẩn bị:
- Đọc toàn bài chính tả.
- Lắng nghe
- 2 HS đọc lại bài.
- Tìm lời người cha trong bài chính tả.
- Đúng….như thế là các con đều thấy rằng…sức mạnh.
- Lời người cha được ghi sau những dấu gì ?
- Ghi sau dấu hai chấm, dấu gạch ngang đầu dòng.
+Viết tiếng khó.
- Cả lớp viết bảng con.
thương yêu, sức mạnh….
IV. Hướng dần làm bài tập:
- Chấm 5, 7 bài nhận xét
Bài 2: (Lựa chọn)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài vào sách.
a)
+ l/n: lên bảng, nên người,
 ăn no, lo lắng
b)
+ i/iê: mải miết, chim sẻ, 
 điểm mười
- Nhận xét
Bài 3: (Lựa chọn)
- Yêu cầu tương tự bài 2
- 1 HS đọc yêu cầu
- Các tiếng có chứa âm đầu l hay n ?
- Chỉ người sinh ra bố ?
- Ông bà nội
- Trái nghĩa với nóng ?
- Lạnh
- Cùng nghĩa với không quen ?
- Lạ
b) Chứa tiếng có vần in hay vần iên.
- Trái nghĩa với dữ ?
- Hiền
- Chỉ người tốt có phép lạ trong chuyện cổ tích ?
- Tiên
- Có nghĩa là quả đến độ được ăn ?
- Chín
IV. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tìm thêm những từ có âm đầu l/n
Tiết 4 - Kể chuyện:
 Tiết 13: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
A. Mục tiêu:
I.Kiến thức:
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết thương yêu nhau.
II. Kỹ năng:
- Dựa vào trí nhớ, 5 tranh minh hoạ và gợi ý dưới tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện với giọng tự nhiên biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, biết thay đổi lời kể với điệu bộ nét mặt phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Lắng nghe bạn kể. Biết nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
	III. Thái độ: - HS yêu thích, hào hứng trong tiết Kể chuyện.
	B. Chuẩn bị:
	I. Đồ dùng DH : 
 	 1/ GV:
 - 5 tranh minh hoạ nội dung truyện.
2/ HS : SGK
 II. Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm, thực hành.
	C. các hoạt động dạy học. 
Các hoạt động của thầy
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
Các hoạt động của trò
- Kể lại câu chuyện: “Bông hoa niềm vui”
- 2 HS kể.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Kể từng đoạn theo tranh.
- Không phải mỗi tranh minh hoạ 1 đoạn truyện.
*VD: Đoạn 2 được minh họa bằng tranh 2, 3.
- Yêu cầu cả lớp quan sát 5 tranh.
- Quan sát tranh.
- 1 HS khá nói vắn tắt nội dung từng tranh.
- Yêu cầu HS kể mẫu theo tranh.
- 1 HS kể mẫu theo tranh 1
- Kể chuyện trong nhóm
- Quan sát từng tranh nối tiếp nhau kể từng đoạn trong nhóm.
- Kể trước lớp 
- Đại diện các nhóm thi kể
b. Phân vai dựng lại câu chuyện.
- Yêu cầu các nhóm tự phân vai (người dẫn chuyện, ông cụ, bốn người con).
- Thực hiện nhóm 6.
- Yêu cầu các nhóm thi dựng lại câu chuyện.
- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện.
- Sau mỗi lần một nhóm đóng vai cả lớp nhận xét về các mặt: Nội dung cách diễn đạt, cách thể hiện.
IV. Củng cố – dặn dò:
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
- Yêu thương, sống hoà thuận, với anh, chị em.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 	 Thứ năm ngày 21 tháng 11 năm 2013
Tiết 1 - Toán:
Tiết 69: BẢNG TRỪ
Những KTHS đã biết có liên quan đến bài
Những KT mới cần hình thành cho HS
 - Đã biết thực hiện phép trừ có nhớ.
- Củng cố các bảng trừ có nhớ: 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
A.Mục Tiêu:
I. Kiến thức:
 	Giúp HS: 
- Củng cố các bảng trừ có nhớ: 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- Vận dụng các bảng trừ để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp.
- Luyện tập kỹ năng vẽ hình.
II. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng thực hiện: Phép trừ có nhớ, làm tính cộng rồi trừ liên tiếp.
III. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích mô

File đính kèm:

  • docTuan14.doc
Giáo án liên quan