Giáo án lớp 1 - Trường tiểu học Phú Thọ B

I . Mục tiêu:

*Học sinh biết:

- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi có quyền được đi học.

- Biết tên trường, tên lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.

- Bước đầu biết giới thiệu tên mình, những điều mình thích trước lớp.

- Biết yêu quý thầy, cô, bạn bè, trường lớp.

II Chuẩn bị:

- Các bài hát về quyền được học tập của trẻ em.

- Phương pháp: quan sát, giảng giải, thảo luận

- Tranh ảnh.

III Các bước lên lớp:

 

doc18 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1486 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 - Trường tiểu học Phú Thọ B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Lắng nghe.
- Viết bảng con.
- Cá nhân nhóm.
- Viết bảng.
- Tô vào VTV1
- Lắng nghe.
- 2 đội thi
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
-----------------------------------------
Tiết: 4/2
Môn:Toán
Bài: Nhiều hơn, ít hơn
. Mục tiêu:
Biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật
Biết sử dụng từ “nhiều hơn”, “ít hơn” để so sánh các nhóm đồ vật.
Thích học môn Toán.
Chuẩn bị:
Tranh ảnh, vật chất.
Bộ đồ dùng Toán 1.
Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so sánh, giảng giải…
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định – KTBC:7’
2. Dạy bài mới:20’
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động:
 *So sánh cốc và thìa:
*So sánh số chai và số nút chai:
*So sánh số thỏ và số cà rốt, số nồi và vung nồi:
*So sánh số phích cấm với số ổ điện:
4 Củng cố:3’
5. Dặn dò: 2’
- Cho học sinh hát.
- Trực tiếp.
*- Giáo viên đặt lên bàn và nói: có một số thìa, một số cốc, bây giờ chúng ta sẽ so sánh số thìa và số cốc với nhau.
- Cho một học sinh lên đặt thìa vào cốc.
- GV: còn chiếc cốc nào không có thìa không?
- GV: vẫn còn một chiếc cốc vẫn không có thìa, ta nói số cốc nhiều hơn số thìa.
- Khi đặt vào mỗi cốc một chiếc thìa thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại, ta nói số thìa ít hơn số cốc.
- Cho học sinh lên đóng nút vào chai và gợi ý để học sinh rút ra “Số chai ít hơn số nút chai” và “Số nút chai nhiều hơn số chai”.
- Cho học sinh thảo luận cặp ở SGK.
- Cho học sinh trình bày.
- Nhận xét, chốt lại.
- Cho học sinh thảo luận nhóm.
- Gọi trình bày.
- Nhận xét, chốt lại.
- ***Cho học sinh đưa ra ví dụ.
- Nhận xét_ chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
- Hát tập thể.
- Đọc tựa.
- Quan sát, nhận xét.
- Lên đặt vào.
+ Còn
- Lắng nghe
- Nhắc lại.
- Quan sát, nhận xét.
- Thảo luận cặp.
- Số thỏ nhiều hơn số cà rốt,số vung nồi nhiều hơn số nồi
- Thảo luận nhóm.
- Số phích cấm ít hơn số ổ điện.
- 3 que tính và 1 que tính.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
========================================================
Thứ tư, ngày 20 tháng 8 năm 2014
Tiết: 1,2/ 5, 6
Môn: Học vần
Bài: e
. Mục tiêu:
Nhận biết được chữ và âm e. 
Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
* HS khá, giỏi luyện nói 4 – 5 câu xung quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK.
Chuẩn bị
Tranh ảnh, giấy ôli…
Phương pháp:trực quan, hỏi đáp, phân tích…
Bộ chữ THTV1
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định – KTBC:7’
2. Dạy bài mới:20’
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động:
*Nhận diện chữ:
*Nhận diện âm và phát âm:
*Hướng dẫn học sinh viết bảng con:
- Cho học sinh chơi trò chơi.
- Cho HS viết bảng con các nét cơ bản.
- Nhận xét – tuyên dương.
- Trực tiếp.
** Giáo viên viết lên bảng ôli e và nói: Chữ e gồm một nét thắt
+ Chữ e giống hình gì?
- Giáo viên tạo chữ e từ sợi dây.
- Giáo viên phát âm mẫu.
- Gọi học sinh phát âm e.
- Chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
- GV viết mẫu lên bảng ôli, vừa viết vừa hướng dẫn quy trình..
- Cho học sinh viết vào không trung.
- Cho viết vào bảng con e.
- GV quan sát giúp học sinh yếu.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- Chơi trò chơi.
- Viết bảng con.
- Lắng nghe.
- Đọc.
- Quan sát nghe.
+ Sợi đây.
- Quan sát.
- Cá nhân,nhóm.
- Lắng nghe.
- Viết vào không trung.
- Viết bảng con e.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
2.3.Luyện tập:
*Luyện đọc:
*Luyện viết:
*Luyện nói:
4.Củng cố:3’
5.Dặn dò:2’
Tiết 2
** Gọi học sinh lên bảng vừa chỉ vừa phát âm e.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
** Cho học sinh tô e ở VTV1, hướng dẫn cách ngồi…
- Quan sát giúp học sinh yếu.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
** GV nêu chủ đề luyện nói.
- Cho HS quan sát tranh và thảo luận:
+Các em thấy gì?
+Các bạn đang làm gì?
- Gọi vài cặp trình bày.
- Cho học sinh nhận xét.
- Nhận xét, kết luận: học là việc cần thiết, ai cũng phải học và học chăm chỉ, ngoan…
- ***Cho học sinh chỉ SGK đọc.
- Nhận xét.
- Nhận xét tiết học và tuyên dương.
- Dặn về viết bản con e và chuẩn bị bài b
- Cá nhân, nhóm…
- Sửa phát âm.
- Tô vào vỡ TVT1.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
- Thảo luận cập
+Các bạn nhỏ.
+Học bài…
- Trình bày.
- Nhận xét.
- Lắng nghe
- Đọc
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Tiết: 4/3
Môn: Toán
Bài: Hình vuông, hình tròn
. Mục tiêu:
Nhận biết được hình vuông, hình tron, nói đúng tên hình.
Làm bài tập 1, 2, 3
Thích học môn Toán
.Chuẩn bị:
Một số vật có dạng hình vuông, hình tròn…
Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận…
Bộ đồ dùng Toán 1
.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:1’
2. Kiểm tra bài cũ:5’
3. Dạy bài mới:20’
3.1 Giới thiệu bài:
3.2Hoạt động 1:Giới thiệu hình vuông, hình tròn.
*Giới thiệu hình vuông:
*Giới thiệu hình tròn:
3.3 Hoạt động 2:
Thực hành
Bài 1, 2, 3:
4. Củng cố: 3’
5. Dặn dò: 1’
- Cho học sinh hát.
- Đưa ra một số đồ vật cho học sinh so sánh
- Nhận xét – cho điểm
- Trực tiếp.
* Đưa hình vuông lên và nói: “ Đây là hình vuông”
- Gọi học sinh nhắc lại
- Nhận xét chỉnh sửa
- Cho học sinh lấy tất cả HV ở BĐD toán 1
- Cho HS tìm một số đồ vật có hình vuông
- Nhận xét, chốt lại
Tương tự hình vuông
** - Giáo viên nêu yêu cầu cho HS tô màu vào SGK
- Riêng bài tập 3 tô khác màu giữa các hình.
- Quan sát giúp đỡ học sinh yếu
- **Cho học sinh kể tên các vật hình vuông.
- Nhận xét
- Nhận xét tiết học tuyên dương
- Dặn dò về chuẩn bị HTG
- Hát tập thể
- So sánh
- Lắng nghe.
- Đọc tựa.
- Quan sát
- Hình vuông
- Lắng nghe.
- Lấy hình vuông
- Gạch, mặt ghế
- Lắng nghe.
- Tô vào SGK
- Tô vào SGK
- Mặt ghế,tivi…
- Nhận xét
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
========================================================
Thứ năm, ngày 21 tháng 8 năm 2014
Tiết: 1/1
Môn:Âm nhạc
Bài:Quê hương tươi đẹp
. Mục tiêu:
Biết hát theo giai điệu và lời ca.
Biết vỗ tay theo bài hát.
Yêu thích âm nhạc.
Chuẩn bị:
Thuộc lời ca.
Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, nhóm…
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định 2’
2. Kiểm tra bài cũ:5’
3.Dạy bài mới:20’
31 Giới thiệu bài:1’
32 Các hoạt động:
*Dạy hát từng câu:
*Hát kết hợp phụ họa:
4.Củng cố: 3’
5.Dặn dò:2’
- Cho học sinh chơi trò chơi.
- Trực tiếp.
** Giáo viên hát mẫu
- Đọc lời ca từng câu.
- Cho học sinh đọc lời ca
- Dạy hát từng câu
Quê hương em biết bao tươi đẹp
Đồng lúa xanh nui rừng ngàn cây
Khi mùa xuân thắm tươi đang trở về
Ngàn lời ca vui mừng, chào đón
Thiết tha tình quê hương
- Cho học sinh hát + vỗ tay theo phách.
Quê hương em biết bao tươi đẹp
 x x x
 …………………………
- Cho học sinh vừa hát vừa nhún chân.
- Nhận xét.
- Cho cả lớp hát + vỗ tay.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về hát cho người thân nghe.
- Chơi trò chơi.
- Đọc tựa.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Cá nhân, nhóm.
- Hát
- Hát + vỗ tay
- Hát + nhún chân.
- Cả lớp.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
------------------------------------
Tiết: 2,3 /7, 8
Môn:Học vần
Bài: b
. Mục tiêu:
Nhận biết được chữ và âm b.
Đọc được tiếng: be.
Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh torng SGK.
Chuẩn bị:
Tranh ảnh, giấy ôli…
Phương pháp:trực quan, hỏi đáp, phân tích…
Bộ chữ THTV1.
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định 1’ KTBC:7’
2. Dạy bài mới:20’
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động:
*Nhận diện chữ:
*Nhận diện âm và phát âm:
*Hướng dẫn học sinh viết bảng con:
- Cho học sinh hát
- Cho học sinh đọc và chỉ âm e.
- Nhận xét – cho điểm
- Trực tiếp.
** Giáo viên viết lên bảng và phát âm mẫu.
- Tô lại chữ đã viết và hướng dẫn:
+Chữ b gồm 2 nét: nét khuyết trên và nét thắt.
- Cho học sinh so sánh b và e.
- Cho học sinh gài bảng b.
- Nhận xét.
- Cho học sinh ghép be.
- Gọi học sinh phân tích be.
- Nhận xét.
- Gọi học sinh đọc be.
- Nhận xét, chỉnh sửa..
- Giáo viên vừa viết mẫu vừa nêu quy trình: nét khuyết trên và nét thắt.
- Cho học sinh viết vào không trung.
- Cho viết vào bảng con b.
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con be.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- Hát tập thể
- Học sinh dưới lớp viết bảng.
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Viết bảng con.
+Giống: đều có nét khuyết trên.
+Khác: b có thêm nét thắt.
- Gài bảng b
- Lắng nghe
- Gài be
- b đứng trước e đứng sau.
- Cá nhân, nhóm
- Lắng nghe.
- Quan sát
- Viết vào không trung.
- Viết bảng con b.
- Viết be.
- Lắng nghe.
b.Hoạt động 2: Luyện tập:
*Luyện đọc:
*Luyện viết:
*Luyện nói:
4.Củng cố:3’
5.Dặn dò: 1’
Tiết 2
** Cho học sinh chỉ và đọc ở bảng b, be.
- Nhận xét, chỉnh sửa, phát âm.
- Cho học sinh nhắc tư thế ngồi
- Cho viết vào VTV1
- Chấm 5 – 7 vỡ.
- Nhận xét, cho điểm
- Nêu chủ đề luyện nói: việc học tập của từng cá nhân.
+Ai đang học bài?
+Ai đang tập viết chữ e?
+Bạn voi đang làm gì?
+Bạn ấy có biết đọc chữ không?
+Ai đang kẻ vỡ?
+Hai bạn gái đang làm gì?
+Các bức tranh này giống nhau và khác nhau như thế nào?
- Nhận xét – chỉnh sửa.
- ***Cho học sinh đọc lại bài ở SGK
- Nhận xét
- Nhận xét tiết học – tuyên dương
- Dặn về học bài, chuẩn bị.
- Cá nhân, nhóm…
- Lắng nghe.
- Nhắc lại
- Viết TVT1.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
- Thảo luận cặp
+ Sẻ, voi, gấu…
+ Bạn gấu
+ Đọc sách
+ Không
+ Bạn gái
+ Xếp hình
+ Giống: ai cũng học
+Khác: đọc, viết
- Lắng nghe
- 2 – 3 hs đọc lại
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
--------------------------------
Tiết: 4/ 1
Môn: Thủ công
Bài: GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY,
BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG
. Mục tiêu:
Học sinh biết một số loại giấy và dụng cụ học TC
Biết cách sử dụng các loại giấy này.
Thích học môn TC
Chuẩn bị:
Giấy màu, bìa, kéo, hồ…
Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, giảng giải,…
Vở TC, kéo…
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định 1’ KTBC:7’
2 Dạy bài mới:20’
21 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động:
*Giới thiệu các dụng cụ học TC, giấy bìa:
- Giấy, bìa:
- Dụng cụ học TC: 
4.Củng cố:3’
5.Dặn dò:1’
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Nhận xét 
- 

File đính kèm:

  • docGiao an 1 Tuan 1.doc
Giáo án liên quan