Giáo án Lịch sử lớp 8 - Tiết 43 - Bài 24: Khởi nghĩa yên thế và phong trào chông Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX

 A . MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: hs hiểu :

- Một loại hình đấu tranh của nhân dân ta cuối Tk XIX là phong trào tự vệ vũ trang kháng pháp của quần chúng .Điển hình là cuộc khởi nghĩa Yên Thế ,đó là cuộc khởi nghĩa thần thế nhất (tồn tại gần 30 năm)thực dân pháp phải hai lần hoà hoản với Hoàng Hoa Thám.Pháp .

2.Kĩ năng:-Sử dụng tư liệu lịch sử và bản đồ

-Đối chiếu ,so sánh ,phân tích ,tổng hợp các sự kiện lịch sử và đánh giá nhân vật lịch sử.

3.Thái độ : - Có lòng biết ơn các anh hùng dân tộc ,khả năng làm CM to lớn và hiệu quả cuả nhân dân ta.

B.PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận nhóm ,nêu vấn đề .

C.CHUẨN BỊ :

1.GV : - Bản đồ hành chính VN cuối TK XIX.

 - Bản đồ khởi nghĩa Yên Thế.

 -Tranh ảnh các thủ lĩnh trong phong trào nông dân Yên Thế

 2.HS: - Học bài cũ , đọc và soạn trước bài mới .

 

doc2 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1545 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 8 - Tiết 43 - Bài 24: Khởi nghĩa yên thế và phong trào chông Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 2 /3 /2008
 Tiết 43: 
 Bài 24: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHÔNG PHÁP
 CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
 A . MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: hs hiểu :
- Một loại hình đấu tranh của nhân dân ta cuối Tk XIX là phong trào tự vệ vũ trang kháng pháp của quần chúng .Điển hình là cuộc khởi nghĩa Yên Thế ,đó là cuộc khởi nghĩa thần thế nhất (tồn tại gần 30 năm)thực dân pháp phải hai lần hoà hoản với Hoàng Hoa Thám.Pháp .
2.Kĩ năng:-Sử dụng tư liệu lịch sử và bản đồ 
-Đối chiếu ,so sánh ,phân tích ,tổng hợp các sự kiện lịch sử và đánh giá nhân vật lịch sử.
3.Thái độ : - Có lòng biết ơn các anh hùng dân tộc ,khả năng làm CM to lớn và hiệu quả cuả nhân dân ta.
B.PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận nhóm ,nêu vấn đề ...
C.CHUẨN BỊ : 
1.GV : - Bản đồ hành chính VN cuối TK XIX.
 - Bản đồ khởi nghĩa Yên Thế.
 -Tranh ảnh các thủ lĩnh trong phong trào nông dân Yên Thế 
 2.HS: - Học bài cũ , đọc và soạn trước bài mới .
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
I.Ổn định lớp:(1p)
II.Bài cũ: 
III. Bài mới:
 1.Giới thiệu:(1p)
 Cùng với phong trào cần vương cuối TK XIX , phong trào tự vệ vũ trang của nhân dân ta đã gây cho pháp không ít khó khăn ,điển hình là cuộc khởi nghĩa Yên Thế .
2.Triển khai bài:
Hoạt động thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 :Cả lớp 
GV:Yêu cầu HS đọc SGK,quan sát trên lược đồ vị trí Yên Thế .
?Vị trí Yên Thế ở đâu? Quan trọng như thế nào?
( Dân ngụ cư) 
GV:Giải thích về cư dân ở đây?
Nguyên nhân tại sao lại bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế ?
Cuộc khởi nghĩa diễn ra như thế nào ?GV: yêu cầu học sinh thảo luận ,phân các nhóm sau:
 + nhóm 1 GĐ1 
+ nhóm 2+3 GĐ2
+ nhóm 4 GĐ3
Tìm các vấn đề sau: -thời gian
-lãnh đạo-diễn biến- kết quả 
GV:cho xem ảnh Đề Thám và nói thêm vài nét 
Tại sao cuộc khởi nghĩa kéo dài mà lại tan rã.(Đã phần nào kết hợp được vấn đề dân tộc và dân chủ )
Cuộc khởi nghĩa này mang tính chất và ý nghĩa gì? nó có gì khác với phong trào Cần Vương ?
Hoạt động 2: 
- Các cuộc khởi nghĩa chống Pháp của đồng bào Miền núi có đặc điểm gì nổi bật ?
- Hãy nêu những phong trào đấu tranh tiêu biểu của đồng bào Miền núi cuối thế kỉ XIX?
Gv: tường thuật Thêm về các cuộc khởi nghĩa và thủ lĩnh,liên hệ địa phương .
Phong trào này có tác dụng ntn?
I.Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913).
1.Căn cứ :Yên Thế ở phía Tây Bắc tỉnh Bắc Giang , địa hình hiểm trở .
2.Nguyên nhân bùng nổ : 
Do căm thù TDP’và muốn bảo vệ cuộc sống tự do trước hành động bình định của Pháp .
3.Diễn biến: 3 giai đoạn 
-GĐ1: (1884-1892)DoĐề Nắm lãnh đạo 
-GĐ2:(1893-1908)DoĐềThám lãnh đạo 
+10/1894 ta giảng hoà lần 1
+12/1897 ta giảng hoà lần 2
+1897-1908 ta xây dựng lực lượng 
-GĐ3: (1909-1913)DoĐềThámlãnh đạo 
Pháp tập trung lực lượng càn quét tấn công Yên Thế.10/2/1913 Đề Thám hy sinh .
4.Kết quả: Phong trào bị tan rã.
5.Nguyên nhân tan rã: -Do tương quan lực lượng giữa ta và Pháp.
- Do chiến đấu bị cô lập.
6. Tính chất và ý nghĩa: 
- Là cuộc khởi nghĩa nông dân mang tính dân tộc yêu nước tự phát .
- Nói lên sức mạnh to lớn của nông dân trong lịch sử đấu tranh của dân tộc .
II.Phong trào chống Pháp của đồng bào dân tộc Miền núi: 
1.Đặc điểm : Nổ ra muộn kéo dài hơn đồng bằng .
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu 
- Nam kì: người kinh, dân tộc 
- Trung kì: Mường ,Thái
-Tây Nguyên: Tù trưởng 
- Tây Bắc :Thái ,Mường ,Mông 
3. Tác dụng: Nổi ra kịp thời ,mạnh mẽ lâu dài ,ngăn chặn quá trình xâm lược của thực dân Pháp.
IV. CŨNG CỐ: (4P) -Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau của phong trào Cần Vương và phong trào tự vệ vũ trang kháng Pháp .-Lập bảng so sánh theo mẫu .
Phong trào 
mục tiêu
Lãnh đạo 
Địa bàn 
Thời gian
Cần Vương 
Yên Thế
V.DẶN DÒ: (1p) - Học bài cũ ,làm bài tập 
 - Đọc và soạn bài mới . 

File đính kèm:

  • docT43.doc
Giáo án liên quan