Giáo án Đại số 8 - Tuần 16 - Trường THCS Trương Vĩnh Ký

Tuần 16 Tiết 32

§7. PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

I/ MỤC TIÊU :

- HS nắm vững qui tắc và tính chất của phép nhân các phân thức đại số.

- Biết thực hiện phép nhân các phân thức đại số, áp dụng linh hoạt tính chất phép nhân để tính nhanh, hợp lí

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và kỹ năng trình bày lời giải.

II/ CHUẨN BỊ :

- GV : Thước thẳng, bảng phụ (đề kiểm tra, minh hoạ qui tắc dấu của phép nhân).

- HS : Ôn phép nhân hai phân số; xem trước bài học; làm bài tập ở nhà.

- Phương pháp : Đàm thoại gợi mở , hoạt động nhóm

 

doc11 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 649 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 - Tuần 16 - Trường THCS Trương Vĩnh Ký, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SGK trang 52)
?4 Tính nhanh :
- Yêu cầu HS nhắc lại phép nhân các phân số có các tính chất gì ? 
- Treo bảng phụ, giới thiệu các tính chất của phép nhân các phân thức 
- Ghi bảng ? 4 cho HS thực hiện 
* Gợi ý: Có nhận xèt gì về bài toán ?
- Ta có thể áp dụng các tính chất của phép nhân như thế nào? 
- Cho HS khác nhận xét 
- GV chốt lại cách làm 
- HS nhắc lại tính chất của phép nhân các phân số 
- HS đọc từng tính chất của phép nhân phân thức
- Phân thức thứ nhất và phân thức thứ ba có tích bằng 1
- Cả lớp thực hiện ?4 (một HS làm ở bảng) 
- HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập 
Hoạt động 6 : Dặn dò 
Bài 38 trang 52 SGK 
Bài 39 trang 52 SGK 
Bài 40 trang 52 SGK 
Bài 38 trang 52 SGK 
* Nhân đơn thức với đơn thức sau đó rút gọn 
Bài 39 trang 52 SGK 
* Đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức 
Bài 40 trang 52 SGK 
* Qui đồng mẫu trong ngoặc 
- Ôn lại phép cộng, trừ, nhân phân thức đại số. 
- Chuẩn bị làm kiểm tra 15’
- Xem trước bài 
§8. PHÉP CHIA CÁC
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
- Ôn lại phép chia các phân số 
- HS xem lại nhân đơn thức với đơn thức 
- HS xem lại cách đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức 
- Xem lại qui tắc qui đồng mẫu 
- HS nghe dặn và ghi chú vào vở 
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
.
.
.
1. Đối với lớp Khá –Giỏi: : .................................................................................................................
...
2. Đối với lớp TB – Yếu: .
...................................................................................................................................................................
Ngày 27/11/2013 Tuần 16 Tiết 33
§8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I/ MỤC TIÊU :
- HS nắm vững qui tắc của phép chia các phân thức đại số. Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy tính gồm phép chia và phép nhân. 
- Biết tìm nghịch đảo của một phân thức cho trước; biết vận dụng qui tắc chia để giải các bài tập ở SGK
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và kỹ năng trình bày lời giải. 
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Thước thẳng, bảng phụ (đề kiểm tra?1 , ?4)
- HS : Ôn phép chia hai phân số; xem trước bài học; làm bài tập ở nhà. 
- Phương pháp : Đàm thoại gợi mở; hoạt động nhóm. 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
1. Phát biểu và viết công thức của phép nhân các PTĐS. (4đ)
2. Thực hiện phép tính: 
a) (2đ)
b) (Với A/B ¹ 0) (2đ)
Có nhận xét gì các tích trên ? (2đ)
- Treo bảng phụ ghi đề
- Gọi một HS lên bảng 
- Cả lớp cùng làm bài 
- Kiểm vở bài tập ở nhà 2 HS 
- Cho HS nhận xét câu trả lời
- Nhận xét đánh giá cho điểm 
- HS đọc đề bài 
- Một HS lên bảng trả lời 
1/ Phát biểu SGK trang 51
2/ 
a) = 1 
b) = 1 
- Các tích trên đều bằng 1.
- Cả lớp nhận xét ở bảng
- HS sửa bài vào tập 
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới 
§8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
- GV giới thiệu : Ta đã biết qui tắc +, -, nhân các phân thức đại số. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu xem qui tắc chia các PTĐS được thực hiện như thế nào? 
- HS nghe giới thiệu và ghi tựa bài 
Hoạt động 3 : Phân thức nghịch đảo 
1/ Phân thức nghịch đảo : 
Nếu là một phân thức khác 0 thì = 1. Ta nói và là hai phân thức nghịch đảo với nhau. 
Ví dụ : phân thức nghịch đảo của phân thức :
a) - là - 
b) là x – 2 
c) 3x + 2 là 
- Tích các phân thức trên (câu 2a) bằng 1, ta nói hai phân thức là hai phân thức nghịch đảo của nhau, câu 2b tương tự. Vậy hãy thử phát biểu thế nào là hai phân thức nghịch đảo? 
- Nghịch đảo của phân thức (với ¹ 0) là gì? 
- Cho HS thực hiện ?2 
- Cho HS lấy làm ví dụ 
- HS nghe, suy nghĩ  
- HS trả lời cá nhân : Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. 
- HS trả lời cá nhân : nghịch đảo của là và ngược lại.
- HS suy nghĩ cá nhân sau đó thực hiện ?2 theo nhóm cùng bàn
- Đứng tại chỗ trình bày kết quả. 
Phân thức nghịch đảo của 
a) - là - 
b) là 
c) là x – 2 
d) 3x + 2 là 
- Ghi vào vở làm ví dụ. 
Hoạt động 4 : Phép chia 
2/ Phép chia : 
 Qui tắc : (SGK trang 54) 
 với ¹ 0
?3 Làm tính chia phân thức : 
?4 Thực hiện phép tính :
- Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc chia hai phân số ? 
- Tương tự như qui tắc chia phân số, hãy thử phát biểu qui tắc chia hai phân thức? 
- GV phát biểu lại cho hoàn chỉnh và ghi bảng công thức. 
- Ghi bảng ?3 cho HS thực hiện 
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài. 
- Cho HS khác nhận xét, sửa sai ở bảng 
- Ghi bảng ?4 cho HS thực hiện 
- Cho HS nhóm khác nhận xét 
- GV hoàn chỉnh bài làm
- HS nhắc lại qui tắc chia hai phân số 
- HS phát biểu qui tắc (bằng cách tương tự) 
- HS lặp lại và ghi bài 
- Thực hiện ?3 theo cá nhân. Một HS làm ở bảng
- HS khác nhận xét ở bảng
- HS suy nghĩ cá nhân sau đó hợp tác thực hiện ?4 theo nhóm nhỏ cùng bàn
- HS nhóm khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập 
Hoạt động 5 : Củng cố 
Bài 42 trang 54 SGK
Làm tính chia phân thức :
a) 
b) 
Bài 42 trang 54 SGK
- Treo bảng phụ ghi đề bài 
- HS lên bảng thực hiện 
- Cả lớp cùng làm bài 
- Kiểm bài cho điểm vài HS 
- Cho HS nhận xét, sửa sai.
- GV hoàn chỉnh bài làm 
- HS đọc đề bài 
- HS lên bảng thực hiện 
a) 
b) 
- Nhận xét ở bảng, tự sửa sai. 
Hoạt động 6 : Dặn dò 
Bài 43 trang 54 SGK
Bài 44 trang 54 SGK
Bài 43 trang 54 SGK
* Câu a đặt nhân tử chung , câu b dùng hằng đẳng thức và đặt nhân tử chung, câu c tương tự câu b
Bài 44 trang 54 SGK
* Lấy phân thức bị chia chia cho thương
- Ôn lại phép cộng, trừ, nhân, chia phân thức đại số. 
- Xem trước bài 
§9. BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC
- HS về xem lại cách đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức 
- HS làm theo qui tắc 
- HS nghe dặn và ghi chú vào vở 
IV. RÚT KINH NGHIỆM
..............................................................................
...............................................................................
1. Đối với lớp Khá –Giỏi: : .................................................................................................................
...
2. Đối với lớp TB – Yếu: .
...................................................................................................................................................................
Ngày 27/11/2012 Tuần 16 Tiết 34
§§9. BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ 
GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC
I/ MỤC TIÊU :
- HS có khái niệm về biểu thức hưũ tỉ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ. 
- HS biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy những phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một phân thức hữu tỉlà thực hiện các phép toán trong biểu thức dể biến nó thành một phân thức đại số. 
- HS có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số. 
- HS biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định. 
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Thước thẳng, bảng phụ (đề kiểm tra; ?1 , ?2 )
- HS : Ôn các phép tính phân thức; xem trước bài học; làm bài tập ở nhà. 
- Phương pháp : Đàm thoại – Nêu vấn đề; hoạt động nhóm. 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
1/ Phát biểu qui tắc và viết công thức phép chia? (4đ)
2/ Thực hiện phép tính : (6đ)
- Treo bảng phụ ghi đề 
- Gọi HS lên bảng làm bài 
- Cả lớp cùng làm vào nháp 
- Kiểm vở bài tập ở nhà 2 HS 
- Cho HS nhận xét câu trả lời
- Nhận xét đánh giá cho điểm 
- HS lên bảng làm bài 
1/ Phát biểu SGK trang 54 
2/ 
- Nhận xét ở bảng
- HS sửa bài vào tập 
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới 
§9. BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ. GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC 
- Khi nào thig giá trị phân thức được xác định để biết được điều đó chúng ta vào bài học hôm nay. GV ghi bảng 
- HS nghe giới thiệu và ghi tựa bài 
Hoạt động 3 : Giới thiệu khái niệm biểu thức hữu tỉ 
1.Biểu thức hữu tỉ : 
Một phân thức hoặc một biểu thức biểu thị một dãy các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức được gọi là biểu thức hữu tỉ. 
Ví du ï: (sgk) 
- Cho HS đọc mục 1 biểu thức hữu tỉ (trang 55 sgk). Hỏi: 
- Trong các biểu thức trên, biểu thức nào là một phân thức? Biểu thức nào biểu thị một dãy các phép tính ? 
- Vậy tất cả các biểu thức trên gọi là biểu thức hữu tỉ. 
- GV nêu lưu ý như sgk. 
- HS đọc mục 1 sgk trang 55
- HS suy nghĩ, trả lời
Các biểu thức: 2x2 -x + 1/3; (6x+1)(x –2); 4x +  biểu thị 1 dãy các phép tính. 
Hoạt động 4 : Biến đổi một biểu thức hữu tỉ 
2. Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức : 
 Ví dụ 1: Biến đổi phân thức 
A = thành một phân thức
?1 Biến đổi biểu thức : 
 B = 
- Biểu thức biểu thị 1 dãy các phép cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức; nên khi thực hiện các phép tính đó là ta đã biến đổi biểu thức thành phân thức.
- Nêu ví dụ 1. Hỏi: Liệu có thể biến đổi biểu thức này thành phân thức không ? 
- Gọi một HS thực hiện ở bảng 
- Cho HS thực hiện ?1 
- Theo dõi HS làm ba

File đính kèm:

  • docDAI 8.doc
Giáo án liên quan