Giáo án Công nghệ 6

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Học sinh biết khái quát vai trò của gia đình và kinh tế gia đình.

2. Kĩ năng: HS nắm được nội dung mục tiêu của chương trình sách giáo khoa công nghệ 6 (phân môn KTGĐ) những yêu cầu đổi mới, phương pháp học tập.

3. Thái độ: Học sinh có hứng thú học tập bộ môn.

II. Chuẩn bị.

 GV: Bảng tóm tắt nội dung, chương trình môn công nghệ 6.

HS: SGK, vở ghi chép

III. Tổ chức hoạt động dạy học.

 

doc144 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1915 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng đóng hộp, các loại rau, củ quả...có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật quá liều lượng qui định dẫn cây trồng bị nhiễm độc...ảnh hưởng đến tiêu dùng.
? Cần phải làm gì để tránh nhiễm trùng thực phẩm?
GV: Cho HS đọc nội dung ghi trong các ô màu 13.4 SGK 
? Nhiệt độ nào hạn chế sự phát triển của vi khuẩn?
? Nhiệt độ nào vi khuẩn không thể phát triển?
? Nhiệt độ nào an toàn cho thực phẩm
? Nhiệt độ nào nguy hiểm cho thực phẩm?
? Cần phải làm gì để tránh nhiễm trùng thực phẩm?
- Việc giữ gìn vệ sinh thực phẩm là điều cần thiết và phải thực hiện nghiêm túc để đảm bảo sức khỏe cho bản thân, gia đình và xã hội
- Vệ sinh an toàn thực phẩm đồng thời tiết kiệm chi phí cho gia đình, xã hội
 Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn về nhà: 
Trả lời câu hỏi 1,2 (SGK).
Về nhà : Đọc phần II,III (SGK)
HS: Trả lời
HS: Trả lời
I. Vệ sinh thực phẩm.
Vệ sinh thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm khuẩn , nhiễm đọc, ngộ độc thực phẩm.
1. Thế nào là nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm?
HS trả lời câu hỏi và nêu được:
- Nhiễm trùng thực phẩm: Là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm .
+ thịt gia cầm, gia súc, thủy hải sản.
+Thực phẩm tươi sống sau khi giết mổ không được bảo quản đúng yêu cầu kĩ thuật, bị vi khuẩn xâm hại .
 +Thực phẩm mua về không chế biến ngay, không để nơi thoáng mát...
Ngộ độc cá nóc, ngộ độc rau xanh.
2. ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn.
- Nhiệt độ :500 C -> 800 C: Hạn chế sự phát tiển của vi khuẩn.
 Nhiệt đô: -100 C –> - 200 C: Vi khuẩn không thể phát triển.
Nhiệt độ: 1000 C- 1150 C: an toàn cho tp
Nhiệt độ: 00C, 100 C , 200 C, 370C : nguy hiểm cho thực phẩm
3. Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà
- Giữ vệ sinh trong bếp: ăn uống bếp núc sạch sẽ, chế biến chín, đậy cẩn thận.
HS: Ghi nhiệm vụ về nhà
 Ngày 6/2/2014
Tiết 41:Bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm (Tiếp theo)
 A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp H/S : 
- Nắm được thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm
- Biết được biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm
2. Kĩ năng:Cách lựa chọn thực phẩm phù hợp để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm . 
3. Thái độ: Quan tâm bảo vệ sức khỏe của bản thân và cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn.
B. Chuẩn bị : 
1.GV: Tư liệu , báo về tình trạng ngộ độc thực phẩm...
 2.HS: Tìm hiểu xung quanh hiện tượng mất vệ sinh an toàn thực phẩm
C. Tổ chức hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Kiểm tra 
HS1. Nhiễm trùng thực phẩm là gì? Nêu phương pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm
? Giải thích tại sao phải ăn chín uống sôi
Hoạt động 2: An toàn thực phẩm 
? An toàn thực phẩm là gì?
? Nguyên nhân từ đâu mà gần đây có nhiều vụ ngộ độc thức ăn gây tử vong?
GV: Kết luận đứng trước tình hình đó vệ
sinh an toàn thực phẩm ngày càng gia tăng trầm trọng -> ngày càng biết sử dụng, lựa chọn thực phẩm, sử lý thực phẩm.
* Tích hợp : Giáo dục bảo vệ môi trường
? Gia đình em thường mua sắm những thực phẩm gì?
GV: Yêu cầu quan sát hình 3.16 và phân loại thực phẩm nêu biện pháp an toàn thực phẩm
?Thực phẩm trong gia đình chế biến ở đâu?
?Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn bằng con đường nào?
?Vi khuẩn còn xâm nhập vào thực ăn trong quá trình chế biến như thái thịt, cắt rau.
* Tích hợp : Giáo dục bảo vệ môi trường
? Muốn trỏnh sự ngộ độc thực phẩm ta cần phải chỳ ý điều gỡ.
Hoạt động 3: Nghiên cứu biện pháp phòng tránh nhiễm trùng nhiễm độc thực phẩm
? Cho biết nguyên nhân gõy ngộ độc thức ăn
? Nêu một số ví dụ về ngộ độc do cú sẵn trong thức ăn, ngộ độc do thiếu cẩn thận của con người,do chế biến chưa đảm bảo vệ sinh...
? Em biết các biện pháp phòng tránh nào 
? Khi có dấu hiệu ngộ độc thức ăn làm như thế nào.
? Bài học hụm nay ta cần nhớ những điều gỡ.
GV: Gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ trong sgk.
 Hoạt động4 :
 * Củng cố : 
? An toàn thực phẩm là gỡ. Chỳng ta phải làm gỡ khi sử dụng thực phẩm.
Đọc thêm “ Có thể em chưa biết”
* Hướng dẫn về nhà :
- HS ghi nhiệm vụ về nhà.
HS: Trả lời
II. An toàn thực phẩm:
* Khái niệm: An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất.
- Do ăn phải những thức ăn nhiễm độc: thuốc sâu còn đọng trong rau, ngộ độc cá nóc, gia súc gia cầm ăn nhiều thuốc tăng trọng..
 - Do trong quá trình sản xuất, chế biến làm vi khuẩn gây độc xâm nhập vào thực phẩm..
- Ăn phải hoa quả Trung Quốc có ngâm thuốc để giữ tươi, xanh.. 
- Phê phán những và ngăn ngừa những hành vi gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm.
1.An toàn khi mua sắm
HS: -Thực phẩm đóng hộp: sữa hộp, thịt hộp, cá hộp còn hạn sử dụng.
 Thịt tươi không có nốt đỏ, dập
- Cá mang đỏ tươi.
- Rau không dập nát, héo, tươi , màu săc phù hợp.
 - Khi mua phải tránh để chung thực phẩm ăn sống với thực phẩm cần nấu chín...
 2.An toàn thực phẩm khi chế biến bảo quản.
- Từ dụng cụ làm bếp, quần áo
- Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn nếu thực ăn không được nấu chín, được bảo quản chu đáo
- Sử dụng thực phẩm an toàn 
III.Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng nhiễm độc thực phẩm
1. Nguyên nhân ngộ độc thức ăn:
- Do mầm độc có sẵn trong thức ăn.
 - Sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, phụ gia thực phẩm quá mưc cho phép...
2.Các biện pháp phòng tránh
- Sơ cứu thông thường
- Đưa vào bệnh viện
* Ghi nhớ: 
- Sử dụng thức ăn bị nhiễm trựng sẽ bị ngộ độc và rối loạn tiờu húa.
- Bảo quản thực phẩm trong mụi trường sạch sẽ, ngăn nắp, hợp vệ sinh, trỏnh để ruồi , bọ xõm nhập vào thức ăn.
- Đảm bảo an toàn thực phẩm từ khi sản xuất, mua sắm cũng như khi chế biến, bảo quản để phũng trỏnh ngộ độc thức ăn.
- Cần cú biện phỏp phũng trỏnh nhiễm trựng, nhiễm độc thức phẩm để đảm bảo an toàn trong ăn uống.
HS trả lời
- Học thuộc ghi nhớ và ứng dụng kiến thức vào cuộc sống.
-Trả lời cỏc cõu hỏi (SGK)
- Làm hết cỏc bài tập sỏch bài tập. 
 Ngày 8/2/2014
Tiết 42. Bài 17. 
Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn (Tiết 1)
A. Mục tiêu :
1.Kiến thức:
 - Hiểu được sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn
- Biết cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dưỡng không bị mất đi trong quá trình
chế biến. 
* Tích hợp : Giáo dục bảo vệ môi trường
2.Kĩ năng: 
- HS biết áp dụng hợp lý quá trình chế biến và bảo quản thực phẩm tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khỏe và thể lực.
 3. Thái độ:- Học sinh có ý thức bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến thức ăn.
B. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: Hình phóng to hình 3.17-> 3.19 ( SGK) 
2. Học sinh: - Học bài cũ và đọc trước bài mới
C. Tổ chức hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
? Tại sao phải giữ vệ sinh thực phẩm?
? Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm cần chú ý điểm gì?
GV:Cho HS đọc phần mở đầu ở SGK
Hoạt động 2: Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến
? Cho biết các loại thực phẩm nào dễ bị mất chất dinh dưỡng trong quá trình chế biến?
GV: Yêu cầu học sinh quan sát tranh H3.17 đọc các chất dinh dưỡng ghi trên đó. Biện pháp bảo quản các chất dinh dưỡng trong thịt, cá là gì?
? Tại sao thịt và cá khi đã thái pha khúc rồi không nên rửa lại?
GV kết luận: Cần quan tâm bảo quản thực phẩm một cách chu đáo để góp phần làm tăng giá trị dinh dưỡng của thực phẩm.
GV:cho học sinh quan sát hình 3.18 
? Kể tên các loại rau, củ, quả tươi thường dùng?
? Rau, củ, quả trước khi chế biến phải qua các thao tác gì?
GV: Tùy theo từng loại rau, củ, quả mà có cách rửa ,gọt khác nhau.
? Đối với các loại củ ta nên làm như thế nào?
? Rau xanh làm như thế nào?
Tự cho ví dụ nêu cách thực hiện?
? Nếu sơ chế rau củ quả không đúng cách sẽ như thế nào?
GV kết luận:( Phần tóm lại ở SGK)
GV: yêu cầu quan sát hình 3.19 nêu tên các loại đậu hạt ngũ cốc thường dùng
? Với các loại đậu hạt khô có cách bảo quản như thế nào? Nêu cách bảo quản gạo.
*Tích hợp : Giáo dục bảo vệ môi trường
? Hãy cho biến chất dinh dưỡng nào trong thực phẩm dễ bị hao tổn nhiều trong quá trình chế biến. 
? Như vậy trước và trong khi chế biến các món ăn chúng ta cần nhớ điều gì? tác dụng của nó.
Hoạt động 3: Củng cố:
? Hãy cho biến chất dinh dưỡng nào trong thực phẩm dễ bị hao tổn nhiều trong quá trình chế biến.
? Kể tên các sinh tố tan trong nước và các sinh tố tan trong chất béo. Sinh tố nào ít bền vững nhất? Cho biết cách bảo quản. 
Hướng dẫn về nhà:
HS: Trả lời
Nhắc lại các chất dinh dưỡng đã học
1. Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến.
a. Thịt, cá:
- Thịt cá, rau, quả tươi, khô, ngũ cốc, lương thực khác.
+Thịt: rửa sạch trước khi thái
+ Cá: làm sạch vây, vẩy, mang, nhớt, bỏ ruột, bóc hết mang đen, rửa lại thật sạch, cắt khúc.
+ Tôm: Bỏ đầu , râu, rửa sạch để ráo nước.
- Mất vitamin, muối khoáng 
2. Bảo quản rau, củ, quả, đậu hạt tươi.
HS: Viết ra giấy theo nhóm 
* Rau xanh: loại bỏ lá già, sâu, cuộng
- Cắt gốc, rửa sạch rồi thái. Rau ngót rửa sạch rồi mới vò.
- Không ngâm rau lâu trong nước tránh mất vi ta minC.
*Các loại củ:
- Rửa sạch đất trước khi gọt vỏ ( su hào, củ đậu..)
- Đối với khoai tây : nếu bị mọc mầm thì không ăn.
* Quả: Cần rửa sạch , để ráo nước rồi mới gọt.
3. Đậu hạt khô,gạo:
- Phơi khô, loại hạt sâu mốc để nguội cho gói kỹ cẩn thận để nơi khô ráo
- Gạo tẻ, nếp không nên vo kỹ quá sẽ mất vitamin
- Bảo quản chất dinh dưỡng trước và trong khi chế biến các món ăn, tránh được sự hao phí các chất dinh dưỡng trong thực phẩm.
- Các loại vitamin, muối khoáng 
- Nắm chắc các kiến thức vừa học và ứng dụng vào cuộc sống.
- Đọc trước mục II(SGK)
 Ngày 10/2/2014
 	Tiết 43: Bài 17 : 
 Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn (Tiết 2)
A. Mục tiêu: 
1.Kiến thức: 
- Hiểu được sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn
- Biết cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dưỡng không bị mất đi nhiều khi chế biến.
* Tích hợp : Giáo dục bảo vệ môi trường
2. Kĩ năng:
- HS biết áp dụng hợp lý quá trình chế biến và bảo quản thực phẩm tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khỏe và thể lực.
3. Thái độ: 
- Học sinh có ý thức bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến thức ăn.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Phóng to hình 3.17, 3.18, 3.19 / SGK (tiết 42)
2. Học si

File đính kèm:

  • docGA Công nghe 6(13-14).doc
Giáo án liên quan