Đề cương ôn tập môn lịch sử lớp 8 học kỳ I - Năm học: 2014 – 2015

Câu 1: Trình by nguyên nhân và ý nghĩa cuộc Cách mạng tư sản Anh? Tại sao nói Cách mạng tư sản Anh là cuộc cách mạng tư sản không triệt để?

 Câu 2: Nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa cuộc Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?

 Câu 3: Trình bày nội dung bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền? Lập bảng so sánh các cuộc cách mạng tư sản?

 

doc12 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1643 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập môn lịch sử lớp 8 học kỳ I - Năm học: 2014 – 2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thế kỉ XX?
Ngay từ khi thực dân phương Tây nổ súng xâm lược, nhân dân Đơng nam Á đã nổi dậy đấu tranh. Tuy nhiên, do thế lực đế quốc mạnh, chính quyền phong kiến lại khơng kiên quyết đánh giặc nên bọn thực dân đã hồn thành việc xâm lược, áp dụng chính sách “ Chia để trị”, vơ vét tài nguyên, làm tăng thêm mâu thuẫn dân tộc với thực dân.
Câu 11: Trình bày nội dung và ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị?
- Nội dung
 + Chính trị: Xác lập quyền thống trị của tầng lớp quý tộc tư sản; ban hành hiến pháp, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
+ Kinh tế: Thống nhất thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế TBCN ở nơng thơn
+ Quân sự: Cải cách quân đội theo kiểu phương Tây.
+ Giáo dục: Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng khoa học - kĩ thuật, cử học sinh du học phương Tây
- Ý nghĩa : 
- Thúc đẩy nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển ở Nhật .
- Giữ vững độc lập, chủ quyền trước sự xâm lược của đế quốc phương tây.
 (HS rút ra bài học cho VN từ cuộc Duy Tân Minh Trị)
Câu 12: Nguyên nhân, kết cục và tính chất của Chiến tranh thế giới thứ nhất?
+ Nguyên nhân
- Cuối TK XIX - đầu TK XX, sự phát triển khơng đều giữa các nước tư bản. Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa đã dẫn tới cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên Mĩ - Tây Ban Nha (1898), Anh – Bơ-ơ, Nga – Nhật.
- Để chuẩn bị cho cuộc chiến tranh nhằm tranh giành thuộc địa, các nước đế quốc đã thành lập 2 khối quân sự đối lập: Khối Liên minh Đức- Áo- Hung, khối Hiệp ước: Anh Pháp và Nga. Cả hai đều chạy đua vũ trang nhằm tranh nhau làm bá chủ thế giới.
+ Kết cục:
Chiến tranh gây nên nhiều thảm hoại cho nhân loại:
- 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương, cơ sở vật chất bị tàn phá, chi phí chiến tranh lên tới 85 tỉ đơ la. 
- Chiến tranh chỉ đem lại lợi ích cho các nước đế quốc thắng trận.
- Vào giai đoạn cuối của chiến tranh, phong trào cách mạng thế giới tiếp tục phát triển, đặc biệt là sự bùng nổ và thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga
+ Tính chất : 
- Là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa.
Câu 13: Trình bày diễn biến, kết quả và ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?
- Lê-nin và Đảng Bơn- sê- vích chủ trương tiếp tục làm cuộc CM , lật đổ chính phủ lâm thời TS 
+ Diễn biến : ( SGK)
+ Kết quả : 
- CM tháng Mười đã lật đổ được Chính phủ lâm thời tư sản thiết lập Nhà nước vơ sản 
+ Ý nghĩa lịch sử của CM tháng Mười: 
- Làm thay đổi hồn tồn vận mệnh đất nước Nga. Lần đầu tiên những người lao động lên nắm chính quyền , Xây dựng chế độ mới - Chế độ XHCN.
- Cổ vũ mạnh mẽ và tạo ra những điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh giải phĩng của giai cấp vơ sản và các dân tộc bị áp bức trên tồn thế giới.
Câu 14: Hãy nêu tình hình chung của các nước tư bản châu Aâu trong những năm 1918 – 1929:
- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, tình hình châu Âu cĩ nhiều biến đổi: 
- Một số quốc gia mới ra đời 
- Hầu hết các nước châu Âu, kể cả thắng trận và thua trận đều bị suy sụp về kinh tế 
- Một cao trào cách mạng đã bùng nổ ở các nước châu Âu
- Trong những năm 1924-1929 các nước tư bản châu Âu trở lại sự ổn định về chính , phục hồi và phát triển kinh tế.
Câu 15: Vì sao nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933? Trình bày nội dung chủ yếu của Chính sách mới của Ph.Ru-dơ-ven:
- Để thốt khỏi khủng hoảng Tổng thống MĨ Ru-dơ-ven đã đưa ra Chính sách mới ( 1932)
+ Nội dung:
Bao gồm các đạo luật về phục hưng cơng, nơng nghiệp và ngân hàng nhằm giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế tài chính và đặt dưới sự kiểm sốt của Nhà nước.
Câu 16: Tình hình Nhật Bản trong những năm 1929 -1939 như thế nào?
- Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) đã giáng 1 địn nặng nề vào kinh tế Nhật.
- Giới cầm quyền Nhật đã chủ trương quân sự hố đất nước, phát động chiến tranh xâm lược. 
- Tháng 9/1931, Nhật Bản tấn cơng Trung Quốc
- Trong thập niên 30 ở Nhật diễn ra quá trình thiết lập chế độ phát-xít.
- Nhân dân Nhật tiến hành cuộc đấu tranh mạnh mẽ, gĩp phần làm chậm lại quá trình phát xít hĩa ở Nhật.
Câu 17: Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào độc lập dân tộc ở châu Á lại bùng nổ mạnh mẽ? Cách mạng Trung Quốc đã diễn ra như thế nào trong những năm 1919 – 1939? Em cĩ nhận xét gì về phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước Đơng Nam Á (1918-1939) ? 
+ Sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào độc lập dân tộc ở châu Á lại bùng nổ mạnh mẽ: Vì Sau chiến tranh thế giới thứ nhất các nước đế quốc đẩy mạnh hơn nữa việc khai thác và bĩc lột nhân dân các nước thuộc địa và do tác động mạnh mẽ của Cách mạng tháng Mười Nga.
+ Cách mạng Trung Quốc: 
- Phong trào Ngũ Tứ bùng nổ 4/5/1919 lan rộng trong cả nước, lơi cuốn hàng triệu người tham gia .
- Sau phong trào CN Mác –Lê Nin được truyền bá ở TQ . 1/ 7/1921 ĐCS TQ ra đời .
-1926-1927 tiến hành tiêu diệt bọn quân phiệt ở phía Bắc ( gọi là p/tr Bắc phạt )
-1927-1937 nhân dân Trung Quốc tiến hành chiến tranh CM chống tập đồn Tưởng Giới Thạch (QDĐ).
- 7- 1937 Nhật Bản phát động cuộc tấn cơng xâm lược tồn lãnh thổ TQ, trước tình hình đĩ Đảng Cộng sản hợp tác với Quốc Dân Đảng để chống Nhật xâm lược.
+ Nhận xét PT ĐLDT Đơng Nam Á: 
- Đầu TK XX hầu hết các nước ĐNÁ đều là thuộc của các đế quốc (trừ Thái Lan).
- Sau chiến tranh TG thứ nhất phong trào giải phĩng dân tộc phát triển mạnh mẽ .
- G/c VS trưởng thành,tham gia lãnh đạo CM.
- Các Đảng cộng sản ra đời ở ĐNA lãnh đạo gccn và nơng dân đấu tranh chống đế quốc .
- Phong trào dân chủ tư sản cũng cĩ những bước tiến rõ rệt 
- Khi CTTG thứ hai bùng nổ CM Đơng Nam Á chưa giành được thắng lợi quyết định .
- Từ 1940 trở đi chủ yếu chống PX Nhật.
Câu 18: Lập niên biểu diễn biến Chiếân tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945). Nêu kết cục của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai?
* Lập lại niên biểu các sự kiện chính của CTTG thứ hai :
Thời gian 
 Sự kiện 
1/9/1939
Đức tấn cơng Ba Lan
9/1940
Ita li a tấn cơng Ai cập 
22/6/1941
Đức tấn cơng LXơ 
7/12/1941
Nhật tấn cơng hạm đội Mĩ ở trân châu cảng 
1/1942
Mặt trận đồng minh chống PX được thành lập 
2/2/1943
Liên Xơ phản cơng và giành thắng lợi ở Xta-lin-grat
5/1943
Ở Bắc Phi quân Đức và I ta li a đầu hàng 
cuối 1944
Liên Xơ và Đơng Âu được giải phĩng 
9/5/1945
Phát xít Đức đầu hàng 
6, 9/8/1945
Mĩ ném bom nguyên tử xuống 2 thành phố của Nhật bản
15/8/1945
Nhật đầu hàng , CTTG thứ hai kết thúc 
 Kết cục:
 - CNPX bị tiêu diệt 
- Lồi người phải gánh chịu hậu quả nặng nề .
- Làm 60 triệu người chết , 90 triệu người bị thương 
- Vật chất thiệt hại gấp 10 lần so với chiến tranh thế giới thứ nhất .
Phịng GD-ĐT Tư Nghĩa ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ LỚP 8
Trường THCS Nghĩa Kỳ HỌC KỲ I- NĂM HỌC: 2014 – 2015
	Câu 1: Trình bày nguyên nhân và ý nghĩa lịch sử cuộc Cách mạng tư sản Anh? Tại sao nói Cách mạng tư sản Anh là cuộc cách mạng tư sản không triệt để?
	Câu 2: Nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa cuộc Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ? 
Câu 3: Cách mạng công nghiệp là gì? Nêu kết quả của cách mạng công nghiệp ở Anh?
Câu 4: Phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX diễn ra như thế nào?
Câu 5: Lập bảng so sánh về vị trí các nước Anh , Pháp, Đức , Mĩ trong sản xuất công nghiệp ở hai thời điểm 1870 và 1913 theo mẫu:
 Vị trí
Năm
Thứ nhất
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
1870
1913
Câu 6: Nêu những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật thế kỉ XVIII – XIX?
Câu 7: Vì sao các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc?
Câu 8: Hãy trình bày những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
Câu 9: Trình bày nội dung và ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị? Chúng ta rút ra được bài học gì từ cuộc duy tân Minh trị?
Câu 10: Nguyên nhân, kết cục và tính chất của Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Câu 11: Trình bày diễn biến, kết quả và ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?
Câu 12: Hãy nêu tình hình chung của các nước tư bản châu Aâu trong những năm 1918 – 1929.
Câu 13: Vì sao nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933? Trình bày nội dung chủ yếu của Chính sách mới của Ph.Ru-dơ-ven?
Câu 14: Tình hình Nhật Bản trong những năm 1929 -1939 như thế nào?
Câu 15: Cách mạng Trung Quốc đã diễn ra như thế nào trong những năm 1919 – 1939?
Câu 16: Lập niên biểu diễn biến Chiên tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945).
ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ LỚP 8
HỌC KỲ I- NĂM HỌC: 2014 – 2015
Câu 1: 
+ Nguyên nhân: 
- TK XVII nền kinh tế TBCN Anh phát triển mạnh. 
- Luân đơn trở thành trung tâm cơng nghiệp, thương mại, tài chính lớn nhất.
- Ở nơng thơn nhiều quý tộc “Rào đất cướp ruộng” chuyển sang kinh doanh theo con đường tư bản. 
- Chế độ phong kiến kìm hãm tư sản và quý tộc mới phát triển theo con đường tư bản, vì vậy họ đã liên minh lại với nhau nhằm lật đổ chế độ phong kiến.
 + Ý nghĩa CMTS Anh :
- CMTS Anh đã giành thắng lợi, đưa nước Anh phát triển theo con đường CNTB.
+ Tại sao nói Cách mạng tư sản Anh là cuộc cách mạng tư sản không triệt để:
Vì vẫn còn “ngôi vua”, mặt khác, cách mạng chỉ đáp ứng được quyền lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới, còn nhân dân không được hưởng quyền lợi gì.
	Câu 2: 
 + Nguyên nhân: - Giữa TK XVIII nền kinh tế TBCN ở 13 thuộc địa phát triển mạnh nhưng TD Anh lại tìm cách ngăn cản, kìm hãm ( như tăng thuế, độc quyền buơn bán). Vì vậy mâu thuẫn giữa nhân dân Bắc Mĩ , giai cấp TS, chủ nơ với TD Anh trở nên gay gắt.
 + Kết quả:
- Cuộc chiến tranh kết thúc. Hợp chúng quốc Mĩ được ra đời. Năm 1787 Hiến pháp Mĩ quy định Mĩ là nước cộng hồ liên bang.
+Ý nghĩa: Là cuộc CMTS thực hiện hai nhiệm vụ lật đổ ách thống trị của thực dân và mở đường cho CNTB phát triển.
Câu 3: + Cách mạng công nghiệp là gì?
- Cách mạng cơng nghiệp là bước phát t

File đính kèm:

  • docDE CUONG ON TAP LICH SU 8.doc