Báo cáo Nội dung bồi dưỡng 3 mn18: nâng cao năng lực lập kế hoạch trẻ 3 – 6 tuổi

1. Phân tích và đánh giá được các loại kế hoạch giáo dục trẻ mẫu giáo 3 – 6 tuổi: kế hoạch năm, kế hoạch tháng, kế hoạch tuần, kế hoạch ngày.

2. Xác định được mục tiêu, nội dung, biết thiết kế kế hoạch giáo dục, chuẩn bị đồ dung, phương tiện giáo dục, xác định thời gian, không gian thực hiện.

3. Thực hiện kế hoạch giáo dục cho trẻ mẫu giáo 3 – 6 tuổi theo chương trình giáo dục mầm non.

 

doc27 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3140 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Báo cáo Nội dung bồi dưỡng 3 mn18: nâng cao năng lực lập kế hoạch trẻ 3 – 6 tuổi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c chủ đề. Việc đánh giá thường xuyên này giúp giáo viên nhận ra ngay những vấn đề và kịp thời điều chỉnh về nội dung, phương pháp, đồ dung dạy học, hoặc môi trường giáo dục.
- Đánh giá chủ đề là cơ sở giúp giáo viên xác định mục tiêu giáo dục của chủ đề tiếp theo.
Ví dụ: Phiếu đánh giá cuối chủ đề của trẻ 3 - 4 tuổi
ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
Trường: MN Hoa Đỗ Quyên lớp: C1
Chủ đề: Gia đình
Thời gian: 4 tuần; Từ ngày 21 tháng 10 đến ngày 15 tháng11 năm 2013
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. / Về mục tiêu của chủ đề
1.1./ Các mục tiêu đã thực hiện tốt
– Phát triển thể chất
– Phát triển thẩm mĩ
– Phát triển ngôn ngữ
– Phát triển nhận thức
– Phát triển TC - XH
1.2/ Các mục tiêu đặt ra chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do
Các mục tiêu của chủ đề Gia đình đều được thực hiện tốt.
1.3./ Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu và lý do
 Mục tiêu 1: Trí, Nguyệt chưa ném bóng được - lí do: chưa chú ý nghe cô truyền thụ kiến thức
 Mục tiêu 2: Minh, Dung chưa nhận biết – phân biệt được hình chữ nhật, hình tròn – lí do: Nghỉ học nhiều, chưa chú ý để nắm bắt kiến thức cô truyền thụ.
 Mục tiêu 3: tất cả các trẻ đều đạt được
 Mục tiêu 4: tất cả các trẻ đều đạt được
 Mục tiêu 5: Châu chưa nắm được kĩ năng xoay dọc để nặn – lí do: Còn lộn xộn trong giờ học chưa chú ý lắng nghe cô phân tích truyền thụ kiến thức.
2./ Về nội dung của chủ đề
2.1 các nội dung trẻ đã thực hiện tốt.
- Trẻ biết đàm thoại cùng cô
- Biết giới thiệu về các thành viên trong gia đình mình.
- Trẻ thuộc một số bài thơ, bài hát, nội dung câu chuyện.
2.2./ Các nội dung chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do
2.3./ các kỹ năng mà trên 30% trẻ trong lớp chưa đạt được và lý do.
3./ Tổ chức các hoạt động của chủ đề.
3.1./ Hoạt động học
- Hoạt động học mà trẻ tỏ ra tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng của trẻ.
+ Hát, múa, chơi vận động, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời.
+ Trò chuyện về các thành viên trong gia đình.
- Hoạt động học nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú, không tích cực tham gia và lý do
+ Lĩnh vực phát triển nhận thức: có nhiều trẻ chưa hứng thú – Lí do: Một số trẻ chưa có thói quen nề nếp, thói quen hoạt động, sự chú ý của trẻ còn hạn chế.
3.2./ Về tổ chức chơi trong lớp
- Số lượng/ bố trí các khu vực hoạt động ( không gian, diện tích, trang trí…)
+ Trong lớp học được bố trí 4 góc và 1 góc ngoài trời.
./ Góc học tập
./ Góc phân vai
./ Góc âm nhạc
./ Góc xây dựng
./ Góc thiên nhiên được bố trí ngoài
- Sự giao tiếp giữa các trẻ/ nhóm chơi; việc khuyến khích trẻ rèn luyện các kỹ năng....)
+ Giữa các trẻ/ nhóm có sự giao tiếp với nhau trong khi chơi.
+ Biết trao đổi với nhau trong khi chơi, giữa các vai chơi, nhóm chơi.
+ Cô gợi ý hướng dẫn trẻ.
- Thái độ của trẻ khi chơi
+ Trẻ hứng thú, nhanh nhẹn, hoạt bát, hiếu động
+ Vẫn còn 1 số trẻ chưa biết chơi chung, chưa nhường đồ chơi và chơi cùng bạn.
3.3./ Việc tổ chức ngoài trời
- Số lượng các buổi chơi ngoài trời được tổ chức
+ Được tổ chức hằng ngày sau hoạt động có chủ đích.
- Số lượng chủng loại đồ chơi
+ Nhiều loại, đa dạng: phấn, que, hột, hạt, nắp chai bia, cầu trượt, xích đu…
- Vị trí/ chỗ trẻ chơi
+ Trên sân trường cạnh lớp học, có bong cây thoáng mát, sạch sẽ, an toàn tuyệt đối
- Vấn đề an toàn, vệ sinh đồ chơi và khu vực hoạt động
Sân chơi luôn được vệ sinh sạch sẽ, an toàn, bằng phẳng thoáng mát.
- Khuyến khích trẻ hoạt động, giao lưu và rèn luyện các kĩ năng thích hợp
Thông qua các hoạt động hát múa, trò chơi dân gian, vận động.
4. Những vấn đề khác cần lưu ý
4.1./ Về sức khoẻ của trẻ (ghi tên những trẻ nghĩ nhiều hoặc có vấn đề về ăn uống, vệ sinh....)
- Có 1 số trẻ hoạt động còn chậm như: Bảo châu, Trí, Thùy
- Ăn chậm như: Trí, Thùy
- Trẻ có sức khỏe yếu: Hiền, Thùy, Phúc
4.2./ Chuẩn bị những phương tiện, học liệu, đồ chơi của cô và trẻ
Hột, nắp chai, bóng, khăn bịt mắt…
5./ Một số lưu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn
- Bổ sung thêm một số đồ chơi ở các góc
- Cô tham gia chơi cùng trẻ
- Tìm các trò chơi mới để hướng dẫn cho trẻ.
*. Lập kế hoạch giáo dục năm:
Kế hoạch giáo dục năm được lập khi giáo viên và cán bộ quản lí nghĩ về 1 năm đời sống của trẻ liên quan đến chương trình giáo dục của 1 trường mầm non.
Khi lập kế hoạch:
Thứ nhất, trước hết phải biết về trẻ. Hãy nghĩ về số lượng trẻ, tỉ lệ bé trai, bé gái và sự khác biệt về sự phát triển của các trẻ trong lớp, điều đó sẽ giúp nắm chắc những mối quan tâm hiếu kì của trẻ.
Thứ hai, phải suy nghĩ sâu sắc về việc làm thế nào để đưa những sự kiện hằng năm vào bản kế hoạch, chúng đánh dấu những giai đoạn trong đời sống của trẻ ở trường mầm non.
- Điều quan trọng để lập một kế hoạch năm là đảm bảo rằng trẻ không cảm thấy bị bắt buộc.
- Ngoài ra, những thay đổi về màu nên được đưa vào lưu ý xem xét. Một bản kế hoạch cần khuyến khích trẻ chú ý đến những thay đổi về mùa, và để phát triển những cảm xúc của trẻ qua sự lien kết chặt chẽ với thiên nhiên và các mùa.
- Bạn giám hiệu trường mầm non lập kế hoạch giáo dục năm cho mỗi ddoooj tuổi ( 3 tuổi, 4 tuổi, 5 tuổi)
Thông thường 12 năm được chia ra 2 kì học và 1 kì nghỉ hè. Mỗi kì có những hoạt động và mục tiêu cụ thể phù hợp với độ tuổi của trẻ.
- Những sự kiện diễn ra hằng năm: Như tết nguyên đán, ngày 22/12, ngày 20/10, ngày 20/11, ngày 8/3…
Trong việc lập kế hoạch giáo dục, điều quan trọng là xem xét việc ban tổ chức những sự kiện này vào lúc nào và tổ chức như thế nào.
HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ NĂM HỌC LỚP 3 – 6 TUỔI
TT
Chủ đề
Số tuần
Dự kiến thời gian thực hiện
1
TRƯỜNG MẦM NON
Trường mầm non của bé
Tết trung thu
Lớp học của bé
3 tuần
1
1
1
09/09/2013 – 27/09/2013
09/09/2013 – 13/09/2013
16/09/2013 – 20/09/2013
23/09/2013 – 27/09/2013
2
BẢN THÂN
Tôi là ai?
Cơ thể bé
Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh
3 tuần
1
1
1
30/09/2013 – 18/10/2013
30/10/2013 – 04/10/2013
07/10/2013 – 11/10/2013
14/10/2013 – 18/10/2013
3
GIA ĐÌNH
Gia đình thân yêu của bé
Ngôi nhà của bé
Nhu cầu gia đình
Đồ dung trong gia đình
4 tuần
1
1
1
1
21/10/2013 – 15/11/2013
21/10/2013 – 25/10/2013
28/10/2013 – 01/11/2013
04/11/2013 – 08/11/2013
11/11/2013 – 15/11/2013
4
NGÀNH NGHỀ
Ngày tết của cô
Nghề phổ biến quen thuộc
Nghề nghiệp của bố mẹ
Nghề truyền thống ở địa phương
4 tuần
1
1
1
1
18/11/2013 – 13/12/2013
18/11/2013 – 22/11/2013
25/11/2013 – 29/11/2013
02/12/2013 – 06/12/2013
09/12/2013 – 13/12/2013
5
THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
Ngày của chú bộ đội
Động vật nuôi trong gia đình
Động vật sống dưới nước
Động vật sống trong rừng
Côn trùng
5 tuần
1
1
1
1
1
16/12/2013 – 17/01/2013
16/12/2013 – 20/12/2013
23/12/2013 – 27/12/2013
30/12/2013 – 03/01/2014
06/01/2013 – 10/01/2014
13/01/2014 – 17/01/2014
6
THẾ GIỚI THỰC VẬT
Tết và mùa xuân
Nghỉ tết
Những loại quả ngon
Rau xanh cho bé
5 tuần
1
2
1
1
20/01/2014 – 21/02/2014
20/01/2011 – 24/01/2014
27/01/2014 – 07/02/2014
10/02/2014 – 14/02/2014
17/02/2014 – 21/02/2014
7
GIAO THÔNG
PTGT Đường bộ
Ngày của bà và mẹ
PTGT Đường thủy
PTGT Đường sắt
PTGT Đường Hàng không
Một số luật GT quen thuộc
6 tuần
1
1
1
1
1
1
24/02/2014 – 04/04/2014
24/02/2014 – 28/02/2014
03/03/2014 – 07/03/2014
10/03/2014 – 14/03/2014
17/03/2014 – 21/03/2014
24/03/2014 – 28/03/2014
31/03/2014 – 04/04/2014
8
NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG TN
Sự kì diệu của nước
Một số hiện tượng thiên nhiên – các mùa
2 tuần
1
1
07/04/2014 – 18/04/2014
07/04/2014 – 12/04/2014
15/04/2014 – 18/04/2014
9
QUÊ HƯƠNG-ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ
Quê hương của bé
Thủ đô yêu dấu
Bác hồ kính yêu
3 tuần
1
1
1
21/04/2014 – 09/05/2014
21/04/2014 – 25/04/2014
28/04/2014 – 02/05/2014
05/05/2014 – 09/05/2014
10
ÔN TẬP
2 tuần
12/05/2014 – 24/05/2014
11
NGÀY QUỐC TẾ THIẾU NHI 1/ 6
1tuần
26/05/2014 – 30/05/2014
*. Lập kế hoạch giáo dục theo chủ đề / theo tháng
Trong giáo dục mầm non, tiếp cận tích hợp theo chủ đề được hiểu là cách thức cung cấp sự định hướng mở, linh hoạt, cho phép giáo viên tổ chức các hoạt động xoay quanh chủ đề bằng cách phối hợp 1 cách tự nhiên những hoạt động cho trẻ trải ngiệm như quan sát, khám phá môi trường tự nhiên và xã hội, thể dục vận động, trò chơi, âm nhạc, hát, kể chuyện, đọc thơ, làm quen với toán và các hoạt động sáng tạo như vẽ, tô màu, nặn, gấp giấy, cắt, dán, xây dựng, lắp ghép…qua đó phát triển đồng thời các mặt ngôn ngữ, thể lực, nhận thức, tình cảm xã hội ở trẻ…
Cách tiếp cận này cho phép giáo viên có thể đưa các tình huống xảy ra tình cờ, ngẫu nhiên vào kế hoạch dạy học, đáp ứng sự hứng thú của trẻ làm cho không khí lớp học sinh động.
Đặc điểm của cách tiếp cận theo chủ đề, khác với môn học, là chỉ đưa ra một khung hình có tính chất gợi ý, mở, để từ đó giáo viên tiếp tục làm cho nó phù hợp với các nhu cầu hứng thú của trẻ ở lớp và làm cho vốn kinh nghiệm của trẻ phong phú dần lên. Các lĩnh vực giáo dục tích hợp theo chủ đè được thực hiện thông qua các hoạt động giáo dục trẻ. Các chủ đề được xây dựng hướng đến hình thành những thuộc tính tâm lí và những năng lực chung của trẻ, nhằm phát triển toàn diện nhân cách ban đầu ở trẻ. Vì vậy, giáo viên cần hiểu và thực hiện được chương trình theo quan điểm giáo dục tích hợp.
Khi lựa chọn chủ đề giáo viên dựa trên những căn cứ sau:
- Chương trình giáo dục mầm non
- Hứng thú khả năng của trẻ.
- Kinh nghiệm đã có của trẻ ( kiến thức, kĩ năng, tình cảm…)
- Điều kiện tổ chức hoạt động: có thế tổ chức các hoạt động với các đồ vật, đồ chơi, vật thật, các hoạt động đáp ứng nhu cầu và hứng thú của trẻ; các hoạt động sử dụng các giác quan…
- Ý tưởng và những hiểu biết của giáo viên
- Các sự kiện diễn ra xung quanh
- Ngoài ra, khi lựa chọn chủ đề giáo viên cần lưu ý.
- Đặt tên chủ đề cụ thể gần gũi với trẻ.
- Thời gian thực hiện 1 chủ đè cần tính đến hứng thú của trẻ, không nên kéo dài quá khi trẻ không còn hứng thú nữa. Thông thường 1 chủ đề có thể kéo dài từ 1 – 4 tuần. giáo viên có thể kéo dài hoặc giảm bớt thời gian tùy thuộc vào hứng thú của trẻ và điều kiện thực hiện chủ đề đó.
- Do vậy, tên chủ đề, thời gian thực hiện 1 nội dung chủ đề, số lượn

File đính kèm:

  • docBAO CAO BOI DUONG TX.doc
Giáo án liên quan