Bài giảng Tiết 67: Ôn tập cuối năm (tiếp)

. Kieán thöùc:

 Ôn tập, củng cố, hệ thống kiến thức của các chương về kim loại

 2. Kó naêng:

 - Rèn luyện kĩ năng dựa vào cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hóa, để dự đoán tính chất đơn chất và hợp chất của các kim loại.

 - Rèn kĩ năng giải bài tập tự luận và bào tập trắc nghiệm xác định kim loại.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 67: Ôn tập cuối năm (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaøy soaïn:20/04/2010	 Ngaøy daïy: 23/04/2010
Tieát 67
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MUÏC TIEÂU:
 1. Kieán thöùc: 
	Ôn tập, củng cố, hệ thống kiến thức của các chương về kim loại
 2. Kó naêng: 
	- Rèn luyện kĩ năng dựa vào cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hóa, để dự đoán tính chất đơn chất và hợp chất của các kim loại.
	- Rèn kĩ năng giải bài tập tự luận và bào tập trắc nghiệm xác định kim loại.
 3. Thaùi ñoä: 
	- Có ý thức bảo vệ các đồ vật bằng kim loại và bảo vệ môi trường, tài nguyên khoáng sản ở địa phương.
II. CHUAÅN BÒ: Yêu cầu học sinh lập bảng tổng kết kiến thức của các chương về kim loại trước khi lên lớp.
III. PHÖÔNG PHAÙP: Ñaøm thoaïi + dieãn giaûng 
IV. THIEÁT KEÁ HOAÏT ÑOÄNG DAÏY - HOÏC
HỆ THỐNG KIẾN THỨC.
Lập bảng kiến thức trọng tâm của các chương 
GV: yêu cầu học sinh lên bảng điền kiến thức trọng tâm vào bảng
Đại cương về kim loại
Nội dung
Giải thích
1. Tính chất vật lí chung của kim loại
2. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại
3. Sự ăn mòn kim loại 
 a. Ăn mòn hóa học 
 b. Ăn mòn điện hóa. 
4. Điều Chế kim loại
Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm
Kim loại kiềm
Kim loại kiềm thổ
Nhôm
Vị trí và cấu tạo nguyên tử
Tính chất hóa học của đơn chất
Tính chất hóa học của hợp chất
Điều chế
Ứng dụng
Sắt và một số kim loại quan trọng
Sắt
Crom
Đồng
Niken
Kẽm 
Chì
 Thiếc
Vị trí và cấu tạo
Tính chất của đơn chất 
Tính chất của hợp chất
Điều chế 
Ứng dụng
Bài tập 
Câu1. Cation kim loại Fe3+ có cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng là 3d5. Vậy cấu hình electron của M là:
	A. 1s22s22p63s23p63d64s2.	B. 1s22s22p63s23p63d8.	
	C. 1s22s22p63s23p64s2 3d8.	D. 1s22s22p63s23p63d5 4s24p1.
Câu 2. Khi nung noùng Fe vôùi chaát naøo sau ñaây thì taïo hôïp chaát saét (II) :
	A. S	 B. Cl2 C. Dung dòch HNO3	 D. O2
Câu 3. Trong 3 oxit FeO, Fe2O3, Fe3O4, chaát naøo taùc duïng vôùi HNO3 cho ra khí:
A. Chæ coù FeO 	B. Chæ coù Fe3O4	 C. FeO vaø Fe3O4	 D. Chæ coù Fe2O3
Câu 4. Mệnh đề không đúng là: 
 	A. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch 
	B. Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+
 C. Fe2+ oxi hoá được Cu 
 	D. Tính oxi hoá của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+
Câu 5. Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là:
	A. Fe3O4	B. FeO	C. Fe2O3	D. Fe
Câu 6. Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V(ml) dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là: 
	A. 80	B. 20	C. 40	D. 60
Câu 7. Cho hỗn hợp Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là:	
A. HNO3	B. Fe(NO3)2	C. Cu(NO3)2	D. Fe(NO3)3
Câu 8. Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 
A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4	 B. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4 C. 0,12 mol FeSO4	 D. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol Fe dư
Câu 9. Hoøa tan 20 gam hoãn hôïp goàm Fe vaø Cu vaøo dung dòch HCl dö. Sau phaûn öùng, coâ caïn dung dòch thu ñöôïc 27,1 gam chaát raén. Theå tích khí thoaùt ra ôû ñieàu kieän tieâu chuaån laø: 
	A. 4,48 lit 	B. 8,96 lit 	C. 2,24 lit 	D. 1,12 lit 
Câu 10. Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng? A. Thêm dư NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
B. Thêm dư NaOH và Cl2 vào dung dịch CrCl2 thì dung dịch từ màu xanh chuyển thành màu vàng.
C. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu tan lại trong NaOH dư.
D. Thêm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na[Cr(OH)4] thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó tan lại.
Câu 11. Có 4 dung dịch không màu đựng trong 4 lọ mất nhãn: NaCl, MgCl2, AlCl3, NH4Cl. Có thể dùng kim loại nào dưới đây để phân biệt 4 dung dịch trên (không được sử dụng thêm thuốc thử khác)?
	A. Ag	B. Na	C. Fe	D. Al
Câu 12. Cho 5,4 gam Al vào 100ml dung dịch KOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thể tích khí H2 (đktc) thu được là:
	A.0,672 lít B. 0,448 l C. 0,224 lít	 D.4,48 lít 
Câu 13. Điện phân các dung dịch muối sau đều chỉ thu được H2 thoát ra ở catốt 
	A. Cu(NO3)2, MgCl2, FeCl3 B. KNO3, MgCl2, Na2SO4
	C. Fe(NO3)3, CuCl2, AgNO3 D. K2SO4, CuSO4, BaCl2 
Câu1 4. Cho a gam Ba tác dụng 150 ml dd MgCl2 1M , dung dịch sau phản ứng đủ tác dụng hết với 2,7 gam Al.Giá trị của a là 
	A. 27,4 g	B. 20,55 g	 C. 13,7g	D. 34,55 g
Câu 15. Nhôm hiđroxit thu được từ cách làm nào sau đây: 
	A. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat 
	B. Cho Al2O3 tác dụng với nước
	C. Cho dư dung dịch NaOH vào dung dich AlCl3 
	D. Thổi dư khí CO2 vào dung dịch natri aluminat
Câu 16. Cho 3 chất rắn Al ,Al2O3 ,Fe .Chỉ dùng 1 hoá chất nào sau đây để nhận biết chất sau
	A. ddKCl B.dd NaNO3 C. dd Ba(OH)2 D. dd BaCl2
Câu 17. Cho 200ml dd AlCl3 1M t/d với 200ml dd NaOH . Kết tủa tạo thành được làm khô và nung đến khối lượng không đổi cân nặng 5,1 g. CM của NaOH ban đầu là
	A. 3 và 1,5 B. 1 và 4 C. 3,5 và 1,5 D. 2 và 3 
Câu 18. Trong nước tự nhiên thường có lẫn một lượng nhỏ các muối Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại đồng thời các cation trong các muối trên ra khỏi nước?
	A. Dung dịch K2SO4	B. Dung dịch NaOH 
	C. Dung dịch NaNO3 	D. Dung dịch Na2CO3 
Câu 19. Trộn 200g dung dịch Fe(NO3)2 18% với 100 g dung dịch AgNO3 17% . Sau trộn thu được V (ml) dung dịch (d = 1,1568 g/ml). Giá trị V là
	A. 300	B. 250	C. 250 	D. 259,37
Câu 20. Các kim loại sau đây có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện 
	A.Ba, Cu, Fe B. Mg, Al, K. C. Cu, Fe, Pb 	 D. Na, Cu, Fe	

File đính kèm:

  • docon tap cuoi nam.doc