Bài giảng Tiết 65: Polime

Mục tiêu bài học.

 Nắm định nghĩa, cấu tạo, phân loại và tính chất chung của polime

 Nắm vững khái niệm chất dẻo, tơ, cao su và kỉ năng phân biệt giữa các loại tơ và thành phần cấu tạo và các ứng dụng của no

II. Chuẩn bị:

GV:Tranh vẽ một số loại polime

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1267 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 65: Polime, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 02.3
Tiết 65: POLIME
I. Mục tiêu bài học.
 Nắm định nghĩa, cấu tạo, phân loại và tính chất chung của polime
 Nắm vững khái niệm chất dẻo, tơ, cao su và kỉ năng phân biệt giữa các loại tơ và thành phần cấu tạo và các ứng dụng của no 
II. Chuẩn bị:
GV:Tranh vẽ một số loại polime
III. Phương pháp.
Hỏi đáp, thuyết trình, nhóm nhỏ
IV. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức ( 1 phút).
Điểm danh số lượng HS
2. Bài cũ: ( 5 phút).
 Làm bài tập số 1SGK
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1 (15 phút):
GV: Phân tiích về polime cho HS
HS: Nghe nội dung
GV: Lấy ví dụ minh hoạ
? Em hiểu như thế nào là polime?
? Hãy cho một ví dụ minh hoạ?
GV: Nhận xét và hoàn thành nội dung
? Polime được phân loại như thế nào?
Hoạt động 2 (15 - 17 phút).
GV: Phân tích quá trình về cấu tạo của polime
HS: Nghe nội dung
? Hày hoàn thành nội dung dung phần bảng phụ sau để biểu hiện cấu tạo của polime?
GV: Phân tích và hoàn thành nôi dung bảng phụ SGK
- Hướng dẩn các em tìm hiểu về tính tan, trạng thái.
I. Khái niệm polime
1. Polime là gì?
VD: Polietyle, tinh bột, xenlulôzơ có phân tử khôi rất lớn gọi là polime
- Polime là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo thành
- Phân loại:
Polime
Polime TN Polime TH
2. Cấu tạo và tính chất.
polime
CTC
Măt xích
polietilen
Tinh bột
polivynylclorua
- Các polime: Thường là chất rắn, không bay hơi.
- Hầu hết các polime không tan trong nước hoặc dung môi thường, tan trong xeton
4. Củng cố, dặn dò ( 5 phút):
Nêu khái niệm polime? đặc điểm cấu tạo?
Học bài và làm bài tập SGK xem bài mới.
Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp:9 Môn :Hoá học
 Điểm
Lời phê của cô giáo
Câu I: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
 1, Hợp chất hữu cơ có số nguyên tử hyđro bằng số nguyên tử cácbon
 a) Làm mất màu dung dịch brom. Hợp chất đó là:
 A) Mêtan B) Etan C) Axetilen D)Etilen
 b) Tham gia phản ứng thế , không tham gia phản ứng cộng. Hợp chất đó là:
 A) Metan B) Etilen C) Axetilen D)Benzen
2) Trong nhóm các hiđrocacbon sau, nhóm hiđrocacbon nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng:
 A. C2H4, CH4 B. C2H4, C6H6 C. C2H4, C2H2 D. C2H2, C6H6
3) Khí C2H2 lẫn khí CO2, SO2, hơi nước. Để thu đựoc khí C2H2 tinh khiết cần dẫn hỗn hợp khí qua:
A. Dung dịch nước brom dư
B. Dung dịch kiềm dư
C. Dung dịch NaOH dư rồi qua dung dịch H2SO4 đặc
D. Dung dịch nước brom dư rồi qua dung dịch H2SO4 đặc
4) Chất hữu cơ có tính chất sau:
- Cháy tạo sản phẩm CO2và H2O - Tỉ lệ số mol CO2 và H2O sinh ra là 1:1
- Làm mất màu dung dịch nước brom 
Chất hữu cơ là: A. CH4 B. C2H4 C. C2H2 D. C6H6 
Em hãy giải thích sự lựa chọn trên 
Câu II: Điền vào chỗ trống công thức hoá học và điều kiện thích hợp.
CH2 = CH2 + ? C2H5OH
? + Cl2 CH3Cl + ?
C6H6 + ? C6H5Br + ?
Câu III: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon, sau phản ứng thu được 6,72 lít CO2 và 5,4 gam nước. Tỉ khối hơi so của hiđrocacbon so với oxi bằng 1,3125. Xác định công thức phân tử của hiđrocacbon.
Câu IV: Hỗn hợp A gồm CH4 và C2H4. Đốt cháy hỗn hợp hoàn toàn 6, 72(lit) hỗn hợp A (đktc) rồi cho sản phẩm đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 40 gam kết tủa. Tính thành phần % theo thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp. 
Biết C = 12 O = 16 H = 1 Ca = 40
Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp:9 Môn :Hoá học
 Điểm
Lời phê của cô giáo
Câu I: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
 1, Hợp chất hữu cơ có số nguyên tử hyđro gấp hai lần số nguyên tử cácbon
 a) Làm mất màu dung dịch brom. Hợp chất đó là:
 A) Mêtan B) Etan C) Axetilen D)Etilen
 b) Tham gia phản ứng thế , không tham gia phản ứng cộng. Hợp chất đó là:
 A) Metan B) Etilen C) Axetilen D)Benzen
2) Trong nhóm các hiđrocacbon sau, nhóm hiđrocacbon nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng:
 A. C2H4, CH4 B. C2H4, C6H6 C. C2H4, C2H2 D. C2H2, C6H6
 3) Phân biệt mêtan và axetilen:
A)Bằng phản ứng cháy B)Axetilen là chất khí tan nhiều trong nước 
C)Axetilen phản ứng với dung dịch brom
4) Chất hữu cơ có tính chất sau:
- Cháy tạo sản phẩm CO2và H2O - Tỉ lệ số mol CO2 và H2O sinh ra là 2:1
- Làm mất màu dung dịch nước brom 
Chất hữu cơ là: A. CH4 B. C2H4 C. C2H2 D. C6H6 
 Em hãy giải thích sự lựa chọn trên 
` Câu II: Điền vào chỗ trống công thức hoá học và điều kiện thích hợp.
1. CH2 = CH2 + Br2 ?
2. CH4 + ? CH3Cl + ?
3. C6H6 + ? C6H5Cl + ?
Câu III: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon, sau phản ứng thu được 4,48 lít CO2 và 3,6 gam nước. Tỉ khối hơi so của hiđrocacbon so với khí hyđro là 14. Xác định công thức phân tử của hiđrocacbon.
Câu IV: Hỗn hợp A gồm CH4 và C2H4. Đốt cháy hỗn hợp hoàn toàn 3,36(lit) hỗn hợp A (đktc) rồi cho sản phẩm đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 20 gam kết tủa. Tính thành phần % theo thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp. 
Biết C = 12 O = 16 H = 1 Ca = 40

File đính kèm:

  • doctiet 65.doc