Bài giảng Tiết 40, 41 - Bài 23: Luyện tập điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại

 

 - Củng cố kiến thức về bản chất của sự ăn mòn kim loại, các kiểu ăn mòn kim loại và chống ăn mòn.

 - Củng cố kiến thức về nguyên tắc điều chế kim loại và các phương pháp điều chế kim loại.

 - Kĩ năng tính toán lượng kim loại điều chế theo các phương pháp hoặc các đại lượng có liên quan.

 - Kĩ năng tính toán lượng kim loại điều chế theo các phương pháp hoặc các đại lượng có liên quan.

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 869 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 40, 41 - Bài 23: Luyện tập điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
truyền và vận động mọi người cùng thực hiện nhiệm vụ này. 
	- CÇn ®iỊu chÕ kim lo¹i sao cho hiƯu qu¶ vµ tiÕt kiƯm.
II. Ph­¬ng ph¸p:
	Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm
III. §å dïng d¹y häc:
IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng:
TiÕt 40:
Gi¶ng ë c¸c líp:
Líp
Ngµy d¹y
Häc sinh v¾ng mỈt
Ghi chĩ
12A
12C2
12C4
	1. ỉn ®Þnh tỉ chøc líp: (1')
	2. KiĨm tra bµi cị: Trong giê häc
	3. Gi¶ng bµi míi:
Thêi gian
Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa Häc sinh
Néi dung
10'
* Ho¹t ®éng 1:
- GV: Yªu cÇu HS nh¾c l¹i nguyªn t¾c vµ c¸c ph­¬ng ph¸p ®/c kim lo¹i. KN sù ¨n mßn KL vµ c¸c d¹ng ¨n mßn kim lo¹i vµ c¸ch chèng ¨n mßn kim lo¹i.
- GV; Bỉ sung cho hoµn chØnh.
- Nh¾c l¹i c¸c kiÕn thøc ®· häc.
- Nghe TT
I. KiÕn thøc cÇn nhí:
1. §iỊu chÕ KL: (SGK-102)
2. Sù ¨n mßn KL: (SGK-102)
5'
* Ho¹t ®éng 2:
* Bài 1: Sự ăn mòn kim loại không phải là
A. sự khử kim loại.
B. sự oxi hoá kim loại 
C. sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường.
D. sự biến đơn chất kim loại thành hợp chất.
HS vận dụng kiến thức về lí thuyết ăn mòn kim loại để chọn đáp án đúng.
ii. bµi tËp:
* Bài 1: Sự ăn mòn kim loại không phải là
A. sự khử kim loại. P
B. sự oxi hoá kim loại 
C. sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường.
D. sự biến đơn chất kim loại thành hợp chất.
5'
* Hoạt động 3:
v GV yêu cầu HS cho biết cơ chế của quá trình ăn mòn điện hoá ở đáp án D.
v HS xác định trong mỗi trường hợp, trường hợp nào là ăn mòn hoá học, trường hợp nào là ăn mòn điện hoá.
* Bài 2: Đinh sắt bị ăn mòn nhanh nhất trong trường hợp nào sau đây ?
A. Ngâm trong dung dịch HCl.
B. Ngâm trong dung dịch HgSO4.
C. Ngâm trong dung dịch H2SO4 loãng.
D. Ngâm trong dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4. P
5'
* Hoạt động 4:
Bài 3: Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì kim loại bị ăn mòn trước là:
A. thiếc	 B. sắt
C. cả hai bị ăn mòn như nhau 
D. không kim loại bị ăn mòn
v HS so sánh độ hoạt động hoá học của 2 kim loại để biết được khả năng ăn mòn của 2 kim loại Fe và Sn.
* Bài 3: Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì kim loại bị ăn mòn trước là:
A. thiếc	 
B. sắtP
C. cả hai bị ăn mòn như nhau 
D. không kim loại bị ăn mòn
5'
* Hoạt động 5:
Bài 4: Sau một ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh bề mặt kim loại của các thiết bị máy móc, dụng cụ lao động. Việc làm này có mục đích chính là gì ?
	A. Để kim loại sáng bóng đẹp mắt.
	B. Để không gây ô nhiễm môi trường.
	C. Để không làm bẩn quần áo khi lao động.
	D. Để kim loại đỡ bị ăn mòn. P
HS vận dụng kiến thức về ăn mòn kim loại và liên hệ đến kiến thức của cuộc sống để chọ đáp án đúng nhất.
* Bài 4: Sau một ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh bề mặt kim loại của các thiết bị máy móc, dụng cụ lao động. Việc làm này có mục đích chính là gì ?
	A. Để kim loại sáng bóng đẹp mắt.
	B. Để không gây ô nhiễm môi trường.
	C. Để không làm bẩn quần áo khi lao động.
	D. Để kim loại đỡ bị ăn mòn. P
5'
* Hoạt động 6:
v GV ?: Ban đầu xảy ra quá trình ăn mòn hoá học hay ăn mòn điện hoá ? Vì sao tốc độ thoát khí ra lại bị chậm lại ?
v Khi thêm vào vài giọt dung dịch CuSO4 thì có phản ứng hoá học nào xảy ra ? Và khi đó xảy ra quá trình ăn mòn loại nào ?
v Ban đầu Zn tiếp xúc trực tiếp với dung dịch H2SO4 loãng và bị ăn mòn hoá học.
Zn + H2SO4 →ZnSO4 + H2↑
 Khí H2 sinh ra bám vào bề mặt lá Zn , ngăn cản sự tiếp xúc giữa Zn và H2SO4 nên phản ứng xảy ra chậm.
v Khi thêm vào vài giọt dung dịch CuSO4, có phản ứng:
Zn + CuSO4→ ZnSO4 + Cu
Cu tạo thành bám vào Fe tạo thành cặp điện cực và Fe bị ăn mòn điện hoá.
- Ở cực âm (Fe): Kẽm bị oxi hoá.
Zn – 2e → Zn2+
- Ở cực dương (Cu): Các ion H+ của dung dịch H2SO4 loãng bị khử thành khí H2.
2H+ + 2e →H2↑
* Bài 5: Khi điều chế H2 từ Zn và dung dịch H2SO4 loãng, nếu thêm một vài giọt dung dịch CuSO4 vào dung dịch axit thì thấy khí H2 thoát ra nhanh hơn hẳn. Hãy giải thích hiện tượng trên.
Giải
v Ban đầu Zn tiếp xúc trực tiếp với dung dịch H2SO4 loãng và bị ăn mòn hoá học.
Zn + H2SO4 →ZnSO4 + H2↑
 Khí H2 sinh ra bám vào bề mặt lá Zn , ngăn cản sự tiếp xúc giữa Zn và H2SO4 nên phản ứng xảy ra chậm.
v Khi thêm vào vài giọt dung dịch CuSO4, có phản ứng:
Zn + CuSO4→ ZnSO4 + Cu
Cu tạo thành bám vào Fe tạo thành cặp điện cực và Fe bị ăn mòn điện hoá.
- Ở cực âm (Fe): Kẽm bị oxi hoá.
Zn – 2e → Zn2+
- Ở cực dương (Cu): Các ion H+ của dung dịch H2SO4 loãng bị khử thành khí H2.
2H+ + 2e →H2↑
H2 thoát ra ở cực đồng, nên Zn bị ăn mòn nhanh hơn, phản ứng xảy ra mạnh hơn.
5'
* Hoạt động 7:
v GV ?: Khi ngâm hợp kim Cu – Zn trong dung dịch HCl thì kim loại nào bị ăn mòn ?
v HS dựa vào lượng khí H2 thu được, tính lượng Zn có trong hợp kim và từ đó xác định % khối lượng của hợp kim.
Ngâm hợp kim Cu – Zn trong dung dịch HCl dư, chỉ có Zn phản ứng.
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
ð nZn = nH2 = 
ð %Zn = ð %Cu = 71,11% 
* Bài 6: Ngâm 9g hợp kim Cu – Zn trong dung dịch HCl dư thu được 896 ml H2 (đkc). Xác định % khối lượng của hợp kim.
Giải
Ngâm hợp kim Cu – Zn trong dung dịch HCl dư, chỉ có Zn phản ứng.
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
ð nZn = nH2 = 
ð %Zn = ð %Cu = 71,11% 
	4. Cđng cè bµi gi¶ng: (3')
	1, Có những cặp kim loại sau đây cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li:
	a) Al – Fe; 	b) Cu – Fe; 	c) Fe – Sn.
	Cho biết kim loại nào trong mỗi cặp bị ăn mòn điện hoá học. 
	A. Cu, Al, Mg	B. Cu, Al, MgO
	C. Cu, Al2O3, Mg	D. Cu, Al2O3, MgOP
2, Vì sao khi nối một sợi dây điện bằng đồng với một sợi dây điện bằng nhôm thì chổ nối 	trở nên mau kém tiếp xúc.
	5. H­íng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vỊ nhµ: (1')
TiÕt 41:
Gi¶ng ë c¸c líp:
Líp
Ngµy d¹y
Häc sinh v¾ng mỈt
Ghi chĩ
12A
12C2
12C4
	1. ỉn ®Þnh tỉ chøc líp: (1')
	2. KiĨm tra bµi cị: Trong giê häc
	3. Gi¶ng bµi míi:
Thêi gian
Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa Häc sinh
Néi dung
10'
* Hoạt động 1
v GV ?: Kim loại Ag, Mg hoạt động hoá học mạnh hay yếu ? Ta có thể sử dụng phương pháp nào để điều chế kim loại Ag từ dung dịch AgNO3, kim loại Mg từ dung dịch MgCl2 ?
v HS nhắc lại các phương pháp điều chế kim loại và phạm vi áp dụng của mỗi phương pháp.
v HS vận dụng các kiến thức có liên quan để giải quyết bài toán.
* Bài 1: Bằng những phương pháp nào có thể điều chế được Ag từ dung dịch AgNO3, điều chế Mg từ dung dịch MgCl2 ? Viết các phương trình hoá học.
Giải
1. Từ dung dịch AgNO3 điều chế Ag. Có 3 cách:
v Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion Ag+.
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓
v Điện phân dung dịch AgNO3:
v Cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân AgNO3:
2. Từ dung dịch MgCl2 điều chế Mg: chỉ có 1 cách là cô cạn dung dịch rồi điện phân nóng chảy:
10'
* Hoạt động 2
v GV phát vấn để dẫn dắt HS tính được khối lượng của vật sau phản ứng theo công thức:
mvật sau phản ứng = mCu(bđ) – mCu(phản ứng) + mAg(bám vào)
v HS
 - Viết PTHH của phản ứng.
 - Xác định khối lượng AgNO3 có trong 250g dung dịch và số mol AgNO3 đã phản ứng.
* Bài 2: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10g trong 250g dung dịch AgNO3 4%. Khi lấây vật ra thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%.
a) Viết phương trình hoá học của phản ứng và cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng.
b) Xác định khối lượng của vật sau phản ứng.
Giải
a) PTHH
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓
b) Xác định khối lượng của vật sau phản ứng 
Khối lượng AgNO3 có trong 250g dd: 
Số mol AgNO3 tham gia phản ứng là: 
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 +2Ag↓mol: 0,005 0,01 0,01
Khối lượng vật sau phản ứng là: 
10 + (108.0,01) – (64.0,005) = 10,76 (g)
10'
* Hoạt động 3:
v GV ?: 
 - Trong số 4 kim loại đã cho, kim loại nào phản ứng được với dung dịch HCl ? Hoá trị của kim loại trong muối clorua thu được có điểm gì giống nhau ?
 - Sau phản ứng giữa kim loại với dd HCl thì kim loại hết hay không ?
v HS giải quyết bài toán trên cơ sở hướng dẫn của GV.
* Bài 3: Cho 9,6g bột kim loại M vào 500 ml dung dịch HCl 1M, khi phản ứng kết thúc thu được 5,376 lít H2 (đkc). Kim loại M là:
	A. Mg	B. CaP	
 C. Fe	D. Ba
Giải
nH2 = 5,376/22,4 = 0,24 (mol)
nHCl = 0,5.1 = 0,5 (mol)
M + 2HCl → MCl2 + H2
0,24 0,48 0,24
nHCl(pH) = 0,48 < nHCl(bđ) = 0,5 ð Kim loại hết, HCl dư
ð M = ð M là Ca
10'
* Hoạt động 4:
v GV theo dõi, giúp đỡ HS giải quyết bài toán.
v HS lập 1 phương trình liên hệ giữa hoá trị của kim loại và khối lượng mol của kim loại.
* Bài 4: Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại M. Ở catot thu được 6g kim loại và ở anot thu được 3,36 lít khí (đkc) thoát ra. Muối clorua đó là
A. NaCl	B. KCl	C. BaCl2	D. CaCl2P
Giải
nCl2 = 0,15
2MCln →2M + nCl2
 0,15
ð M = = 20n ð
	4. Cđng cè bµi gi¶ng: (3')
	* Để khử hoàn toàn 23,2g một oxit kim loại, cần dùng 8,96 lít H2 (đkc). Kim loại đó là
	A. Mg	B. Cu	C. FeP	D. Cr
Giải
MxOy + yH2 → xM + yH2O
	nH2 = 0,4 ð nO(oxit) = nH2 = 0,4 
	ð mkim loai trong oxit = 23,2 – 0,4.16 = 16,8 (g)
	ð x : y = : 0,4. Thay giá trị nguyên tử khối của các kim loại vào biểu thức trên ta 	tìm được giá trị M bằng 56 là phù hợp với tỉ lệ x : y
5. H­íng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vỊ nhµ: (1')
1, Cho khí CO dư đi q

File đính kèm:

  • docTiet 40, 41 - HH 12 CB.doc
Giáo án liên quan