Bài giảng Tiết 3 , 4 – Bài 2: Một số oxit quan trọng

Mục tiêu: - Kiến thức: H/s hiểu được những tính chất của canxi oxit và viết đúng các PTHH cho mỗi tính chất – Biết được ứng dụng của CaO và tác hại của nó trong đ/s ; phương pháp đ/c trong phòng thí nghiệm & trong công nghiệp

 - Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng viết phương trình p/ư của CaO & giải bà tập, h/đ nhóm.

 - Thái độ: Giáo dục bảo vệ môi trường.

II. Chuẩn bị của g/v và h/s:

 1. G/v: - Dụng cụ gồm có: ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ, đế sứ, tranh vẽ hình nung vôi trong công nghiệp & thủ công, phiếu học tập

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 989 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 3 , 4 – Bài 2: Một số oxit quan trọng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn: Tiết 3 , 4 – Bài 2: Một số oxit quan trọng
 Giảng: 14/9 A. can xi oxit : CaO
I. Mục tiêu: - Kiến thức: H/s hiểu được những tính chất của canxi oxit và viết đúng các PTHH cho mỗi tính chất – Biết được ứng dụng của CaO và tác hại của nó trong đ/s ; phương pháp đ/c trong phòng thí nghiệm & trong công nghiệp
 - Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng viết phương trình p/ư của CaO & giải bà tập, h/đ nhóm.
 - Thái độ: Giáo dục bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị của g/v và h/s:
 1. G/v: - Dụng cụ gồm có: ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ, đế sứ, tranh vẽ hình nung vôi trong công nghiệp & thủ công, phiếu học tập
 2. H/s: - Hoá chất gồm có: vôi sống (CaO), dd axit HCl, vôi sống hoá đá.
III.Hoạt dộng dạy và học
 1. ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ (10 phút): 1/ Em hãy nêu t/c hoá học của oxit bazơ & viết các phương trình minh hoạ ? 
 2/ Chữa bài tập số 1 tr.6 sgk 
Đáp án: 
	a) Những oxit t/d được với nước: CaO, SO3
	CaO + H2O Ca(OH)2
	SO3 + H2O H2SO4
	b) Những oxit t/d được với axit clohiđric: CaO, Fe2O3
	CaO + 2HCl CaCl2 + H2O
	Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O
	c) Những oxit t/d được với natrihiđroxit: SO3
	SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O
 3. Bài mới: * Mở bài: Canxi oxit có những t/c, ứng dụng gì và được s/x như thế nào chúng ta tìm hiểu bài mới ngày hôm nay
Tg
 H/đ của g/v và h/s
 Nội dung ghi bài
 6
phút
 6
phút
 6
phút
 5
phút
 4
phút
Hoạt động 1
- G/v khẳng định: CaO thuộc loại oxit bazơ có các t/c của oxit bazơ ( như h/s đã nêu ở phần kiểm tra miệng)
- G/v đưa ra một mẫu CaO cho h/s quan sát 
? Em cho biết t/c vật lý của của CaO ?
- H/đ cá nhân - h/s trả lời h/s khác bổ xung
- G/v chốt kiến thức
- G/v thông báo: Chúng ta hãy thực hiện một số thí nghiệm để chứng minh các t/c hoá học của CaO
- Y/c thảo luận – làm thí nghiệm theo nhóm bàn (3 phút)
- G/v hướng dẫn h/s quan sát hình 1.2 tr.7 sgk & nhắc lại cách tiến hành thí nghiệm phần 1
- Đ/d nhóm báo cáo nhóm khác bổ xung
- G/v chốt lại
- G/v tiến hành thí nghiệm cho h/s quan sát ( hoặc có thể gọi một h/s lên cùng làm)
- Y/c các nhóm ghi hiện tượng thí nghiệm & viết được phương trình sảy ra – thảo luận theo nhóm bàn thống nhất kết quả(3 phút)
- Đ/d nhóm báo cáo & viết phương trình nhóm khác bổ xung
- G/v chốt kiến thức
- G/v thông tin thêm: P/ư của CaO với nước gọi là p/ư tôi vôi ; CaO hút ẩm mạnh nên được dùng để làm khô nhiều chất
- Hướng dẫn h/s quan sát hình 1.3 tr.7 sgk kết hợp với mô tả cách tiến hành thí nghiệm 2 – thảo luận theo nhóm bàn thống nhất kết quả (3 phút)
- H/s trả lời h/s khác bổ xung
- Y/c học sinh lên viết phương trình h/s khác bổ xung
- G/v chốt kiến thức
- G/v thông tin: nhờ t/c trên CaO được dùng để khử chua đất trồng trọt , xử lý nước thải của nhiều nhà máy hoá chất
- G/v thuyết trình: Để canxi oxit trong không khí ở nhiệt độ thường canxi oxit hấp thụ khí cacbonđioxit tạo thành canxi cacbonat do vậy canxi oxit sẽ giảm chất lượng nếu lưu giữ lâu ngày trong tự nhiên
- Y/c học sinh viết phương trình p/ư – thảo luận nhóm bàn thống nhất kết quả (3 phút)
- Đ/d nhóm lên viết phương trình nhóm khác bổ xung
- G/v chốt kiến thức 
? Từ những t/c trên em có kết luận gì về canxi oxit ?
- H/s trả lời h/s khác bổ xung
- G/v chốt kiến thức
Hoạt động 2
- Dựa trên những ứng dụng quan trọng của canxi oxit g/v đặt câu hỏi để h/s trả lời
? Em cho biết những ứng dụng của canxi oxit ?
- H/đ cá nhân
- H/s trả lời h/s khác bổ xung
? Dựa vào t/c hoá học nào của canxi oxit mà canxi oxit có những ứng dụng quan trọng như vậy ?
- H/s trả lời h/s khác bổ xung
- G/v chốt kiến thức
Hoạt động 3
- G/v thông đặt v/đ: Trong thực tế người ta s/x CaO từ những nguyên liệu nào ?
- H/đ cá nhân
- H/s trả lời h/s khác bổ xung
- G/v chốt kiến thức
- G/v hướng dẫn h/s quan sát hình 1.4, 1.5 tr.8 sgk kết hợp g/v thuyết trình về các p/ư hoá học sảy ra trong các lò nung vôi
 + Trước hết than cháy tạo ra khí cacbonđiôxit , p/ư toả nhiều nhiệt
 + Nhiệt sinh ra phân huỷ đá vôi thành 
vôi sống ( nhiệt độ trên 900oC)
- Y/c học sinh viết phương trình p/ư 
- Đ/d học sinh lên viết phương trình h/s khác bổ xung
- G/v chốt kiến thức
- G/v gọi một h/s đọc mục em có biết cho cả lớp cùng nghe
I. Canxi oxit có những t/c nào ?
 1/ Tính vật lý.
- Canxi oxit là một chất rắn màu trắng, nóng chảy ở nhiệt độ rất cao (25850C)
 2/ Tính chất hoá học
 a) Tác dụng với nước
- Thí nghiệm
- P/ư toả nhiều nhiệt , sinh ra chất rắn màu trắng, tan ít trong nước
 CaO(r ) + H2O( l ) Ca(OH)2 (r ) 
- Ca(OH)2 tan ít trong nước phần tan tạo thành 
dd bazơ
 b) Tác dụng với axit
- Thí nghiệm
- CaO t/d với dd HCl p/ư này toả nhiều nhiệt tạo thành dd CaCl2
 CaO (r ) + 2HCl(dd ) CaCl2 (dd ) + H2O(l )
 c) Tác dụng với oxit axit
- CaO(r ) + CO2 (k ) CaCO3 ( r ) 
* Kết luận: Canxi oxit là oxit bazơ
II. Canxi oxit có những ứng dụng gì ?
- Học theo sgk phần II tr.8
III. Sản xuất canxi oxit như thế nào ?
 1/ Nguyên liệu
- Đá vôi (CaCO3), chất đốt, than đá, củi, dầu ...
 2/ Các p/ư hoá học xảy ra
 C (r ) + O2 (k ) CO2 (k )
CaCO3 (r ) CaO (r ) + CO2 (r )
4. Củng cố, kiểm tra, đánh giá ( 7 phút )
 * BT 1: Viết phương trình phản ứng cho mỗi biến đổi sau:
 Ca(OH)2
CaCO3 CaO CaCl2 
 Ca(NO3)2 
 CaCO3
 * Bài tập 2:Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các chất rắn sau: CaO, P2O5 , SiO2.
 Đáp án: Bài 1.
 1) CaCO3 CaO + CO2
 2) CaO + H2O Ca(OH)2
 3) CaO + 2HCl CaCl2 + H2O
 4) CaO + 2HNO3 Ca(NO3)2 + H2O
 5) CaO + CO2 CaCO3
 * Đáp án bài 2 
 - Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy mẫu thử ra ống nghiệm 
 - Rót nước vào các ống nghiệm rồi lắc đều.
 - Nếu thấy chất rắn không tan là SiO2.
 - Nhúng quì tím vào phần d.d thu được ở 2 ống nghiệm còn lại;
 + Nếu thấy quì tím chuyển thành màu đỏ thì d.d là H3PO4. Vậy chất bột ban đầu là P2O5.
 + Nếu quì tím chuyển thành màu xanh htì d.d là Ca(OH)2. Vậy chất bột ban đầu là CaO.
 - Phương trình phản ứng: P2O5 + 3H2O 2H3PO4
 CaO + H2O Ca(OH)2
5. Dặn dò ( 1 phút ): - BTVN: 1, 2, 3, 4 tr.9 SGK
	Đáp án
* Bài 1: 
	a) Lấy mỗi chất cho t/d với nước, rồi lấy nước lọc của các dd này thử bằng khí CO2 , nếu có kết tủa trắng thì đó là dd CaO & không có kết tủa là Na2O
	b) Dẫn 2 khí này đi lần lượt qua nước vôi trong khí nào đục nước vôi trong là khí CO2, còn lại khí O2
* Bài 2: 
	a) Chất nào tan trong nước là CaO còn lại không tan là CaCO3
	b) Chất nào tan trong nước là CaO còn lại không tan là MgO
*Bài 3: 
 - Đổi 200 ml ra lít = 0,2 lít
 + Tính số mol HCl: n = CM . V = 0,2 . 3,5 = 0,7 mol
 + Gọi số gam của CuO là x gam thì số gam của Fe2O3 là (20 – x)g
 - Theo bài ra ta có số mol của CuO là: n = và số mol của Fe2O3 là : n = 
 + phương trình p.ư
 CuO + 2HCl CuCl2 + H2O 
 Fe2O3 + 6 HCl 2FeCl3 + 3H2O
Theo bài ra ta có phương trình: + = 0,7 x = 4 => số gam CuO là 4 gam
số gam còn lại của F2O3 là 16 gam
*Bài 4: 
a) CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O
b) Số mol CO2 tác dụng là: = 0,5 mol
	- Nồng độ mol của dd là: = 0,5 mol/lit
c) Theo phương trình ta có: = 0,1 mol => = 0,1 . 197 = 19,7 gam
 - Đọc trước phần( B ) tr.8 SGK
IV. Rút kinh nghiệm: 

File đính kèm:

  • doctiet 3,4.doc