Bài giảng Tiết 14: Tính chất hoá học của bazơ

Dựa vào tính tan

trong nước,bazơ được

chia làm hai loại:

- Bazơ tan

- Bazơ không tan.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 957 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 14: Tính chất hoá học của bazơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Héi gi¶ng chµo mõng ngµy 15 th¸ng 10K* tr­êng thcs ®«ng phó * * * * **** * * * NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o vÒ dù giê víi líp 9D ! gV lª xu©ntr­êngthcs§«ng phóNaMgAlZnFePbHCuAgAutÝnh chÊt ho¸ häc cña baz¬TiÕt 11?C¸c em nh¾c l¹i ®Þnh nghÜa baz¬ ? vµ cho thµy gi¸o biÕt baz¬ ®­îc ph©n lµm mÊy lo¹i?Bazơ là một hợp chất mà phân tử gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hoặc nhiều nhóm Hiđroxit (- OH )Dựa vào tính tan trong nước,bazơ được chia làm hai loại:- Bazơ tan- Bazơ không tan.Để hiểu được các tính chất hoá học của bazơ các nhóm tiến hành làm một số thí nghiệm cụ thể sau:thÝ nghiÖm1HiÖn T­îngthÝ nghiÖm KÕt luËn 1. Nhá 1 giät dung dÞch NaOH vµo giÊy qu× tÝm 2. Nhỏ vài giọt phenolphtalein không màu vào ống nghiệm có chứa NaOH.=> Quan s¸t vµ nhËn xÐt. Qu× tÝm chuyÓn sang mÇu xanh- DD phenolphtalein không màu ->đỏDung dịch bazơ làm đổi mầu chất chỉ thị:Quì tím chuyển màu xanh.-DD Phenolphtalein không màu thành đỏthÝ nghiÖm2HiÖn T­îngthÝ nghiÖm KÕt luËn , viÕt ph­¬ng trinh ph¶n øng Đại diện nhóm dùng ống nhựa đã chuẩn bị sẵn thổi hơi thở vào ống nghiệm đựng nước vôi trong. Quan sát hiện tượng thí nghiệm xẩy ra. Nước vôi trong bị vẩn đục. Bazơ kiềm đã phản ứng với oxit axit.Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O thÝ nghiÖm3HiÖn T­îngthÝ nghiÖm KÕt luËn viÕt ph­¬ng trinh ph¶n øng Nhá tõ tõ dd axit HCl vào ống nghiệm có chứa NaOH ở thí nghiệm 1 đã tiến hành làm trước. Quan sát và nhận xétDung dÞch cã mµu ®á chuyÓn dÇn vÒ kh«ng mÇu. - DD bazơ phản ứng với dung dịch axit. PTP¦ : NaOH + HCl -> NaCl + H2O thÝ nghiÖm4HiÖn T­îngthÝ nghiÖm KÕt luËn , viÕt ph­¬ng trinh ph¶n øng -Lấy một ít bazơ không tan Cu(OH)2 vào bát sứ rồi cho lên đun trên ngọn lửa đèn cồn. Hãy quan sát và nhận xét.Cu(OH)2 có màu xanh lơ chuyển dần sang màu đen ( CuO )- Cu(OH)2 bị phân huỷ bởi nhiệt độ để tạo ra oxit tương ứng và nước. Cu(OH)2  CuO + H2Ot0Trên cơ sở các thí nghiệm các em hãy đưa ra các tính chất hoá học của bazơ :DD bazơ tác dụng với chất chỉ thị màu:	- Làm quì tím hoá xanh	- DD Phenolphtalein không mầu hoá đỏ 2- DD bazơ kiềm tác dụng với oxit axit -> Muối và nước 	Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O 	2NaOH + SO2 -> Na2SO3 + H2O3- DD bazơ tác dụng với dung dịch axit -> Muối và nước . NaOH + HCl -> NaCl + H2O Ca(OH)2 + H2SO4 -> CaSO4 + 2H2O4- Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ -> Oxit tương ứng và nướctÝnh chÊt ho¸ häc cña baz¬TiÕt 11Cu(OH)2  CuO + H2OFe(OH)2  FeO + H2Ot0t01/ Bài tập 1 SGK : trang 25Vận dụng kiến thức vừa được học các em làm cho thày một số bài tập sau: tÝnh chÊt ho¸ häc cña baz¬TiÕt 11 - Tất cả các chất kiềm đều là bazơ : Ca(OH)2 ; Ba(OH)2 ; KOH - Tất cả các bazơ không phải là chất kiềm: Cu(OH)2 ; Al(OH)3 ; Mg(OH)22/ Bài tập 2 SGK : trang 25 a/ Bazơ tác dụng được với HCl : Cu(OH)2 ; NaOH ; Ba(OH)2	Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2 + 2H2O	NaOH + HCl -> NaCl + H2O	Ba(OH)2 + 2HCl -> BaCl2 + 2H2O b/ Bazơ bị nhiệt độ phân huỷ: Cu(OH)2 2/ Bài tập 2 SGK : trang 25 c/ Bazơ tác dụng với CO2 : NaOH ; Ba(OH)2	2NaOH + CO2 -> Na2CO3 H2O	Ba(OH)2 + CO2 ->BaCO3 + H2Od/ Đổi màu quỳ tím thành xanh : NaOH ; Ba(OH)2 Tr­êng THcs Xin ch©n thµnh c¶m ¬nc¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o ®· ®Õn dù giê!C¶m ¬n c¸c em häc sinh Líp 9D 

File đính kèm:

  • pptTinh chat HH bazo.ppt