Bài giảng Tiết 1: Đại cương về kim loại

. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Giúp học sinh ôn lại: Vị trí, cấu tạo của các kim loại trong HTTH. Liên kết kim loại.Tính chất vật lí, hoá học chung của kim loại.

2. Kĩ năng:

-Rèn luyện kĩ năng xác định vị trí của kim loại trong bảng hệ thống tuần hoàn

- Làm các dạng bài tập định lượng, định tính

3. Thái độ:

 

doc44 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 724 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: Đại cương về kim loại, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iềm là (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85)
A. Rb. 	B. Li. 	C. Na. 	D. K.
Câu 2: Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,07 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na2CO3. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được bằng:
A. 0,784 lít. 	B. 0,560 lít. 	C. 0,224 lít.	D. 1,344 lít.
Câu 3: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra:
	A. sự khử ion Na+. 	B. Sự oxi hoá ion Na+.	
	C. Sự khử phân tử nước.	D. Sự oxi hoá phân tử nước
Câu 4: Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí CO2 thoát ra (ở đktc) là
A. 0,672 lít. 	B. 0,224 lít. 	C. 0,336 lít. 	D. 0,448 lít.
Câu 5: Trung hoà V ml dung dịch NaOH 1M bằng 100 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là 
A. 400. 	B. 200. 	C. 100. 	D. 300
3.Củng cố- Luyện tập:
-Chú ý cho học sinh các kiến thức cần nắm vững
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Câu 1: Hoà tan hết 5,00 gam hỗn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại kiềm và một muối cacbonat của kim loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl thu được 1,68 lít CO2(đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được một hỗn hợp muối khan nặng
A. 7,800 gam.	B. 5,825 gam.	C. 11,100 gam.	D. 8,900 gam.
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Tiết 10 :KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức:
Giúp học sinh ôn lại: Vị trí, tính chất vật lí, hoá học, phương pháp điều chế của kim loại kiềm thổ và tính chất hóa học một số hợp chất quan trọng của KLKT
2. Kĩ năng:
-Rèn luyện kĩ năng xác định vị trí của kim loại trong bảng hệ thống tuần hoàn
- Làm các dạng bài tập định lượng, định tính
3. Thái độ:
 Khơi dạy niềm hăng say học tập bộ môn
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viện: Bài soạn, hệ thống câu hỏi, bài tập
2.Học sịnh: Ôn tập lại toàn bộ kiến thức về kim loại nhóm IIA
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: Phối hợp trong giờ
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức
HS: Trả lời
GV: Nhận xét và 
củng cố
Hoạt động 2:
GV: Cho bài tập yêu cầu học sinh làm
HS: Làm bài
GV: Nhận xét sửa sai
A.Lí thuyết:
I.Vị trí của kim loại trong bảng hệ thống tuần hoàn
II.Tính chất vật lí
III.Tính chất hóa học.
KLK thổ có tính khử mạnh, yếu hơn KLK. Tính khử tăng dần từ Be → Ba.
a. Tác dụng với phi kim: Khi đốt nóng, KLK thổ pư với oxi(cháy).
TQ: 2M + O2 → 2MO
b.Tác dụng với axit:
-KLK thổ khử được ion H+ trong dung dịch axit thành H2 
TQ: M + 2H+ → M2+ + H2
c.Tác dụng với nước:
-Be không phản ứng
to
-Mg: pứ chậm ở nhiệt độ thường.
-Ca,Sr,Ba pư ở nhiệt độ thường.
VD: Ca + 2 H2O → Ca(OH)2 +H2	
Mg + 2H2O 	 MgO + H2
4. Điều chế: 
đpnc
* P2: Đpnc muối halogenua.
đpnc
TQ: MX2 M + X2
IV. Một số hợp chất của KLKT:
TC chung: Tính bền đối với nhiệt:
-Các muối nitrat,cacbonat, hidroxit của KLKT bị phân huỷ khi đun nóng.
to
VD: 
to
2Mg(NO3)2	 2MgO +4NO2 +O2
CaCO3	 CaO + CO2to
Mg(OH)2 	 MgO + H2O
Canxihidroxit:
Là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước
Dung dịch Ca(OH)2 (nước vôi trong) là một bazơ mạnh.
Ca(OH)2 	 Ca2+ + 2OH-
dung dịch Ca(OH)2 có những tính chất của một dung dịch bazơ kiềm.
Tỉ lệ 1:1 Ca(OH)2 + CO2 →CaCO3+ H2O
Dư CO2: CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
Tỉ lệ 2: 1 Ca(OH)2 + 2 CO2 →Ca(HCO3)2
Canxicacbonat:
Là chất rắn màu trắng không tan trong nước
Là muối của axit yếu nên pư với những axit mạnh hơn
-Phản ứng với CO2 và H2O: giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
Canxi sunfat: CaSO4 
Là chất rắn, màu trắng , ít tan trong nước.
Tuỳ theo lượng nước kết tinh mà ta có 3 loại:
. CaSO4.2H2O: thạch cao sống
. 2CaSO4. H2O: thạch cao nung dùng để bó bột
. CaSO4 : thạch cao khan.
2CaSO4 . 2H2O à 2CaSO4.H2O + 3 H2O
B.Bài tập:
Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là
A. 3. 	B. 2. 	C. 4. 	D. 1.
Câu 2: Trong bảng tuần hoàn, Mg là kim loại thuộc nhóm 
A. IIA. 	B. IVA. 	C. IIIA. 	D. IA. 
Câu 3: Khi đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện. Tổng các hệ số tỉ lượng trong phương trình hóa học của phản ứng là
A. 4.	B. 5.	C. 6.	D. 7.
Câu 4: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là
A. Be, Na, CA.	B. Na, Ba, K.	
C. Na, Fe, K.	D. Na, Cr, K.
Câu 5: Để phân biệt hai dung dịch KNO3 và Zn(NO3)2 đựng trong hai lọ riêng biệt, ta có thể dùng dung dịch
A. HCl. 	B. NaOH. 	C. NaCl. 	D. MgCl2.
Câu 6: Hoà tan hết 5,00 gam hỗn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại kiềm và một muối cacbonat của kim loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl thu được 1,68 lít CO2(đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được một hỗn hợp muối khan nặng
A. 7,800 gam. B. 5,825 gam. C. 11,100 gam.	D. 8,900 gam.
3.Củng cố- Luyện tập:
-Chú ý cho học sinh các kiến thức cần nắm vững
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Câu 1: Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây?
A. Gây ngộ độc nước uống
B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo
C. Làm hỏng các dung dịch pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm
D. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước
Câu 2: Câu nào sau đây về nước cứng là không đúng?
A. Nước có chứa nhiều ion Ca2+; Mg2+
B. Nước không chứa hoặc chứa ít ion Ca2+, Mg2+ là nước mềm
C. Nước cứng có chứa một trong hai Ion Cl- và SO2-4 hoặc cả hai là nước cứng tạm thời.
D. Nước cứng có chứa đồng thời anion HCO-3 và SO2-4 hoặc Cl- là nước cứng toàn phần
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Tiết 11 :KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ(tiếp)
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức:
Giúp học sinh ôn lại: Vị trí, tính chất vật lí, hoá học, phương pháp điều chế của kim loại kiềm thổ và tính chất hóa học một số hợp chất quan trọng của KLKT
2. Kĩ năng:
-Rèn luyện kĩ năng xác định vị trí của kim loại trong bảng hệ thống tuần hoàn
- Làm các dạng bài tập định lượng, định tính
3. Thái độ:
 Khơi dạy niềm hăng say học tập bộ môn
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viện: Bài soạn, hệ thống câu hỏi, bài tập
2.Học sịnh: Ôn tập lại toàn bộ kiến thức về kim loại nhóm IIA
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: Phối hợp trong giờ
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức
HS: Trả lời
GV: Nhận xét và 
củng cố
Hoạt động 2:
GV: Cho bài tập yêu cầu học sinh làm
HS: Làm bài
GV: Nhận xét sửa sai
A.Lí thuyết:
I.Vị trí của kim loại trong bảng hệ thống tuần hoàn
II.Tính chất vật lí
III.Tính chất hóa học.
IV. Một số hợp chất của KLKT:
V. Nước cứng:
Nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ gọi là nước cứng. 
Nước có chứa ít hoặc không chứa các ion trên gọi là nước mềm.
1. Phân loại nước cứng:
Tuỳ thuộc vào thành phần anion gốc axit có trong nứơc cứng, chia làm 2 loại:
Nước cứng tạm thời: là nước cứng có chứa anion HCO3-. ( của các muối Ca(HCO3)2 , Mg(HCO3)2 )
 Nước cứng vĩnh cửu: là nước cứng có chứa các ion Cl-, SO42- hoặc cả 2. ( của các muối CaCl2, CaSO4, MgCl2...).
Nước cứng toàn phần: 
2. Tác hại của nước cứng: .
3. Cách làm mềm nước cứng:
Nguyên tắc: làm giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+trong nước cứng 
] có 2 phương pháp:
Phương pháp kết tủa: 
Đối với nước cứng tạm thời:
to
Đun sôi trước khi dùng
M(HCO3)2 à MCO3 $ + CO2 + H2O
lọc bỏ kết tủa đựợc nước mềm.
Dùng nước vôi trong vừa đủ:
M(HCO3)2 + Ca(OH)2à MCO3$ + CaCO3$ + 2H2O
Đối với nước cứng vĩnh cữu: 
dùng các dung dịch Na2CO3, Na3PO4 để làm mềm nước.
M2+ + CO32- → MCO3 ↓
3M2+ + 2PO43- → M3(PO4)2 ↓ 
2. Phương pháp trao đổi ion: cho nước cứng đi qua chất trao đổi ion( ionit), chất này hấp thụ Ca2+, Mg2+, giải phóng Na+, H+ à nước mềm 
 VD: nhựa cationit, zeolit
B.Bài tập:
Câu 1: Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây?
A. Gây ngộ độc nước uống
B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo
C. Làm hỏng các dung dịch pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm
D. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước
Câu 2: Câu nào sau đây về nước cứng là không đúng?
A. Nước có chứa nhiều ion Ca2+; Mg2+
B. Nước không chứa hoặc chứa ít ion Ca2+, Mg2+ là nước mềm
C. Nước cứng có chứa một trong hai Ion Cl- và SO2-4 hoặc cả hai là nước cứng tạm thời.
D. Nước cứng có chứa đồng thời anion HCO-3 và SO2-4 hoặc Cl- là nước cứng toàn phần.
Câu 3: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Fe. 	B. Na. 	C. Ba. 	D. K.
Câu 4: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là
A. Sr, K. 	B. Na, Ba. 	C. Be, Al. 	D. Ca, Ba.
Câu 5: Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là
A. NaCl. 	B. NaHSO4. C. Ca(OH)2. D. HCl.
Câu 6: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Na. 	B. Ba. 	C. Be. 	D. Ca.
Câu 7: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là 
A. nhiệt phân CaCl2. 	 
B. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2.
C. điện phân dung dịch CaCl2. 
D. điện phân CaCl2 nóng chảy.
Câu 8: Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là
A. NaOH. 	B. Na2CO3. 	C. BaCl2. 	D. NaCl.
Câu 9: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion
A. Cu2+, Fe3+. 	B. Al3+, Fe3+. 	
C. Na+, K+. 	D. Ca2+, Mg2+.
3.Củng cố- Luyện tập:
-Chú ý cho học sinh các kiến thức cần nắm vững
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Câu 1: Sục 2,24 lit CO2 (đktc) vào 100ml dd Ca (OH)2 0,5M và KOH 2M. Khối lượng kết tủa thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là bao nhiêu gam?
A. 500gam B. 30,0gam C. 10,0gam D. 0,00gam
Câu 2: Thổi Vlit (đktc) khí CO2 vào 300ml dung dịch Ca (OH)2 0,02M thì thu được 0,2 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 44,8 ml hoặc 89,6ml	B. 224ml
 C. 44,8ml hoặc 224ml	D. 44,8ml
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Tiết 12 KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ(tiếp)
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức:
Giúp học sinh ôn lại: Vị trí, tính chất vật lí, hoá học, phương pháp điều chế của kim loại kiềm thổ và tính chất hóa học một số hợp chất quan trọng của KLKT
2. Kĩ năng:
-Rèn luyện kĩ năng xác định vị trí của kim loại trong bảng hệ thống tuần hoàn
- Làm các dạng bài tập định lượng, định tính
3. Thái độ:
 Khơi dạy niềm hăng say học tập bộ môn
II. Chuẩn bị:
1.Giáo việ

File đính kèm:

  • docgiao an on thi tot nghiep 12 mon Hoa.doc
Giáo án liên quan