Tuần 13 - Tiết 25: Sắt fe: 56 (tiết 1)
=Tính chất vật lý, liên hệ ứng dụng của sắt.
Tính chất hóa học, viết được ptpứ của mỗi tính chất.
Dự đoán tính chất hóa học của Fe từ tính chất chung của KL và vị trí của Fe trong dãy hoạt động hoá học của KL.
Dùng TN và kiến thức cũ để kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hóa học của Fe.
Ngaứy soaùn:.././2009 TUAÀN 13 Tieỏt: 25 SAẫT Fe: 56 I/ Muùc tieõu : Tính chất vật lý, liên hệ ứng dụng của sắt. Tính chất hóa học, viết được ptpứ của mỗi tính chất. Dự đoán tính chất hóa học của Fe từ tính chất chung của KL và vị trí của Fe trong dãy hoạt động hoá học của KL. Dùng TN và kiến thức cũ để kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hóa học của Fe. II/ Chuaồn bũ: - GV: Hoá chất : Fe, dây Fe, lọ khí O2, HCl, CuSO4 Dụng cụ : ống nghiệm, đèn cồn, diêm quẹt, cốc, ống nhỏ giọt - HS: Xem trước bài mới, các thí nghiệm III/ Caực bửụực leõn lụựp: 1.OÅn ủũnh: 2.Kieồm tra baứi cuỷ: HS1 :Trình bày tính chất hóa học của Al. Viết ptpứ. HS2 : Sửa BT2 (câu a, b)/58 SGK Hs3 : Sửa BT2 (câu c, d)/58 SGK 3. Baứi mụựi: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiều tính chất Vật lý của Sắt I/ Tính chất vật lý Là chất rắn, màu trắng xám - Yêu cầu HS quan sát mẫu vật, mô tả tính chất vật lý. - GV bổ sung (nếu cần). - Trả lời dựa vào mẫu vật và SGK. Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính chất hóa học của sắt II/ Tính chất hóa học 1. Tác dụng với PK : a) Với oxi : 3 Fe + 2 O2 " Fe3O4 Oxit sắt từ b) Với clo : 2 Fe + 3 Cl2 " 2 FeCl3 2. Tác dụng với axit : Fe + 2 HCl " FeCl2 + H2# Lưu ý : Fe không tác dụng với H2SO4 và HNO3 đặc, nguội. 3. Tác dụng với dd muối : Fe + CuSO4 " FeSO4 + Cu$ *Kết luận : Fe có đầy đủ tính chất hóa học của KL. - Yêu cầu HS nhắc lại những tính chất hóa học của KL. - Dự đoán những tính chất của Fe ? - GV làm TN : Fe + O2. - Ngoài ra, Fe còn pứ với khí clo. Yêu cầu HS viết ptpứ. - GV lưu ý đây là trường hợp tạo thành muối sắt (III) - Làm thế nào để biết sắt có pứ với axit ? - Yêu cầu HS viết ptpứ. - GV lưu ý Fe không tác dụng với H2SO4 và HNO3 đặc, nguội. - Fe tác dụng được với những muối của KL nào ? KL đó ở vị trí nào so với Fe trong dãy hoạt động hóa học ? - Yêu cầu HS ghi dãy hoạt động hóa học, cho VD vài KL yêu hơn Fe. - Làm TN gì để kiểm chứng tính chất này ? - Yêu cầu HS nhận xét hiện tượng, viết ptpứ. - Qua những TN trên, ta KL được gì về tính chất hóa học của Fe ? - KL tác dụng với PK (O2, Cl2 ), với axit, với I muối - Fe tác dụng với : PK, với axit và với I muối. - HS quan sát hiện tượng, viết ptpứ. 3 Fe + 2 O2 " Fe3O4 - 1 HS viết ptpứ 2 Fe + 3 Cl2 " 2 FeCl3 - Làm TN : Fe + HCl. - Nhận xét hiện tượng : Fe tan dần, có hiện tượng sủi bọt khí. - 1HS viết ptpứ. - Fe tác dụng với những muối của KL đứng sau nó trong dãy hoạt động hóa học. - Dãy hoạt động hóa học : K Na Mg Al Zn Fe Pb H Cu Ag Au - Làm TN : Fe + CuSO4. - Nhận xét hiện tượng : có lớp Cu bám lên sắt, I nhạt màu dần. - Viết ptpứ. - Thảo luận nhóm : Fe có đầy đủ tính chất hóa học của KL. 4.Cuỷng coỏ : Fe có những tính cấht hóa học nào ? Viết ptpứ minh họa. - Sửa BT2/60 SGK : GV hướng dẫn HS hướng làm theo sơ đồ các pứ : 5.Hửụựng daón: F- Học thuộc tính chất hóa học của Fe. @- BTVN : 1, 2, 3, 4 SGK $- Xem trước bài hợp kim của Fe IV. RUÙT KINH NGHIEÄM Ngaứy soaùn:.././2009 TUAÀN 13 Tieỏt: 24 HễẽP KIM SAẫT:GANG, THEÙP I/ Muùc tieõu : 1. Kiến thức : HS biết được - Gang là gì ? Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất gang trong lò cao. - Thép là gì ? Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất thép trong lò luyện thép. - Tính chất và một số ứng dụng của gang và thép. 2. Kỹ năng : HS biết - Biết đọc và tóm tắt các kiến thức từ SGK. - Biết sử dụng các kiến thức thực tế về gang và thép để rút ra ứng dụng của chúng. - Biết khai thác thông tin về sản xuất gang, thép từ sơ đồ lò luyện gang và lò luyện thép. - Tiếp tục phát triển kỹ năng nói và trình bày kiến thức. II/ Chuaồn bũ: - GV: Một số vật mẫu gang, thép. Sơ đồ lò cao, lò luyện thép phóng to. - HS: số vật mẫu gang, thép, xem trước bài mới. III/ Caực bửụực leõn lụựp: 1.OÅn ủũnh: 2.Kieồm tra: + HS1: Neõu tớnh chaỏt hoựa hoùc cuỷa saột.Viết các phương trình hóa học minh họa. HS2 : Sửa bài tập 2 tr.60 SGK. + HS3: Sửa Bt 3 Tr 60 SGK 3. Baứi mụựi: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu hợp kim của sắt I/ Hợp kim của sắt 1. Gang là gì ? Gang là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 2 – 5%. 2. Thép là gì ? Thép là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó hàm lượng cacbon dưới 2%. GV giới thiệu hợp kim của sắt là gan, thép. ? Thế nào là hợp kim ? ? Gan và thép có gì khác nhau ? ? Keer tên một số ứng dụng của gang, thép ? HS đọc thông tin SGK HS trả lời HS tìm hiểu thông tin SGK trả lời câu hỏi. Hoạt động 2: Tìm hiểu qui trình sản xuất gang, thép II/ Sản xuất gang thép 1. Sản xuất gang + Nguyên liệu: Quặng sắt, than cốc, và một số phụ gia khác. + Nguyên tắc sản xuất: dùng oxit cacbon khử các oxit sắt. + Quá trình sản xuất: Dùng CO khử oxit sắt ở nhiệt độ cao trong lò cao Phương trình phản ứng 2. Sản xuất thép Nguyên liệu: Gang, Sắt phế liệu và khí oxi. Nguyên tắc sản xuất: oxi hóa một số phi kim, kim loại để loại ra khỏi gang phần lớn những nguyên tố cacbon, silic, mangan, Quá trình sản xuất: ? Nguyên liệu để sản xuất Gang là gì? + Treo sơ đồ lò cao, yêu cầu Hs trình bày nguyên tắc sản xuất gang và quá trình sản xuất. ? Nguyên liệu để sản xuất Thép là gì? Treo sơ đồ lò bet-xơ-me, yêu cầu Hs trình bày nguyên tắc sản xuất thép và quá trình sản xuất. - HS tìm hiểu thông tin SGK trả lời câu hỏi. + Trình bày nguyên tắc sản xuất gang theo sự chuẩn bị trước. Hs trả lời theo sự phân công chuẩn bị Trình bày nguyên tắc sản xuất thép theo sự chuẩn bị trước. 4.Cuỷng coỏ: Theỏ naựo laứ hụùp kim cuỷa saột? Theỏ naứo laứ gang, theựp 5.Hửụựng daón: p- Học thuộc tính chất hóa học của nhôm. @- BTVN : 1, 2, 3, 4 SGK -X em trước bài sắt IV. RUÙT KINH NGHIEÄM Kớ duyeọt tuaàn 13 Ngaứy : / /2009 TT Traàn Vaờn Ly
File đính kèm:
- tuan 13.doc