Tự chọn hóa học 9

A. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ:

 - Biết và gọi được tên các loại hợp chất vô cơ quen thuộc. Phân biệt được CTHH của từng loại.

 - Hiểu và lập được sơ đồ phân loại các hợp chất vô cơ, mối q.hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.

 - Hiểu được cách lập công thức của từng loại hợp chất. Biết cách xác định CTHH của hợpchất.

 - Hiểu và nắm chắc các kiến thức về tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ.

 - Vận dụng được các tính chất của từng loại hợp chất để nhận biết các chất.

 - Vận dụng được tính chất hóa học để điều chế các hợp chất vô cơ.

B. CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ:

 - SGK hóa học lớp 9: các bài 01 - 14; trang 4 - 44.

 - Sách bài tập hóa học lớp 9.

 - Câu hỏi và bài tập chọn lọc hóa học trung học cơ sở.

 

doc18 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2599 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tự chọn hóa học 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 án rồi cho các nhóm đổi bài tự chấm.
PHIẾU SỐ 5
 Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa sau:
	(2)	D
a.	S	(1)	A	(3)	B	(5)	E	(6)	A
(Lưy huỳnh)	(4)	E
b. 	A	(2)	(3)	D
	Al	(4)	E
	B	(1) (Nhôm)	(5)	F
PHIẾU SỐ 6
1. Cho các hóa chất sau: NaCl(r), NaOH(dd), KOH(dd), H2SO4(đ), Ca(OH)2(r). Từ các chất đó, có thể điều chế được các chất sau hay không? Nếu có, hãy viết phương trình minh họa.
	a. Nước Gia-Ven (NaClO).	b. Kali clorat. (KClO3)
	c. Clorua vôi. (CaOCl2).	d. Oxi.	e. Lưu huỳnh đioxit (SO2).
2. Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế khí Cl2 bằng những phản ứng sau:
	a. Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
	b. Cho KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
	c. Dùng H2SO4 đặc tác dụng với hỗn hợp NaCl và MnO2.
Hãy viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
3. Viết phương trình phản ứng của những biến đổi sau:
	a. Sản xuất vôi sống bằng cách nung đá vôi.
	b. Cho vôi sống tác dụng với nước (tôi vôi).
HƯỚNG DẪN
1. 	a/ 	2NaCl(r)+ 2H2O đpdd có mn	2NaOH(dd) + H2(k)	+ H2(K).
	Cl2(k) + 2NaOH(dd) ’ NaClO(dd) + NaOH(dd) + H2O(l).
b/ 	3Cl2(k) + 6KOH(dd) ’ KClO3 + 5KCl + H2O. 
	c/ 	Cl2(k) + Ca(OH)2(r) ’ CaOCl2(dd) + H2O(l).
	d/ 	2KClO3 to 2KCl	+ 3O2(k).
	e/ 	Không điều chế được SO2.
	2. 	a/ 	MnO2 + 4HCl to 	 MnCl2 + Cl2(k) + 2H2O(l).
	b/ 	2KMnO4 + 16HCl to 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2(k) + 8H2O(l).
	c/	2H2SO4(đ) + 4NaCl + MnO2(r) to MnCl2 +2Na2SO4 + Cl2(k) + 2H2O(l).
3. 	a. 	CaCO3 to CaO + CO2(k).
	b. 	CaO	+ H2O(l) to Ca(OH)2.
PHIẾU SỐ 7
1. Chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống (.......) trong các sơ đồ phản ứng và lập PTHH.
	1/ Na2O	+ ................... ’ Na2SO4 	+ ................... 
	2/ Na2SO4 	+ ................... ’ NaCl 	+ ................... 
	3/ NaCl 	+ ................... ’ NaNO3 	+ ................... 
	4/ CO2 	+ ................... ’ NaHCO3
	5/ CO2 	+ ................... ’ Na2CO3 	+ ................... 
	6/ H2SO4 	+ ................... ’ NaHSO4 	+ ................... 
	7/ H2SO4 	+ ................... ’ Na2SO4 	+ ...................
	8/ H2SO4 	+ ................... ’ ZnSO4 	+ ................... 
	9/ BaCO3 	+ ................... ’ CO2(k) 	+ ................... + ..............
	10/ ................... 	+ ................... ’ NaCl 	+ ................... 
	11/ ................... 	+ ................... ’ HCl 	+ ................... 
	12/ ................... 	+ ................... ’ Fe(OH)3 	+ ................... 
	13/ ................... 	+ ................... ’ Ba(OH)2 	+ ................... 
	14/ ................... 	+ ................... ’ CuSO4 	+ ................... 
	15/ ................... 	+ HCl ’ MgCl2 	+ ................... 
16/ ................... 	+ NaOH ’ Mg(OH)2 	+ ................... 
17/ ................... 	+ MgO ’ MgCl2 	+ ................... 
18/ ................... 	+ CuO ’ Cu(NO)3 	+ ................... 
19/ ................... 	+ CO ’ Fe 	+ ................... 
20/ ................... 	+ NaOH ’ FeCl3 	+ ................... 
	2. Ghép các chữ cái ở cột I (chỉ cặp chất) với một trong các chữ số ở cột II (chỉ chất điều chế được) sao cho hợp lý.
Cột I
Gạch nối
Cột II
A. Fe, H2SO4 lo·ng, KClO3.
O2
B. Cu, H2SO4, CuO.
H2
C. KMnO4, KClO3, H2O.
C¶ O2 vµ H2
D. Fe, Mg, H2SO4 lo·ng.
	- Ph¸t cho mçi nhãm HS 1 phiÕu häc tËp. 
	- YCHS ®iÒn trùc tiÕp vµo phiÕu häc tËp sau ®ã GV yªu cÇu c¸c nhãm trao ®æi phiÕu cho nhau. GV th«ng b¸o ®¸p ¸n ®óng ®Ó c¸c nhãm tù chÊm ®iÓm.
	- Gi¸o viªn kiÓm tra x¸c suÊt mét sè phiÕu häc tËp.
Tiết 6+7 
NS: 30/ 10/ 201
NG: ...../ 11/ 201
NHẬN BIẾT 
MỘT SỐ HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. LÝ THUYẾT:
1. Một số thuốc thử thông dụng:
STT
THUỐC THỬ
DÙNG ĐỂ NHẬN
HIỆN TƯỢNG
01
Quỳ tím
- Axit.
- Quỳ tím hóa đỏ.
- Dung dịch bazơ.
- Quỳ tím hóa xanh.
02
Phênolphtalein
(không màu)
- Dung dịch bazơ.
- Chuyển thành màu hồng.
03
Dung dịch kiềm
- Kim loại: Al, Zn
- Tan + H2 bay lên.
- Al2O3, ZnO, Al(OH)3, Zn(OH)2
- Tan.
04
Dung dịch axit
- Muối: CO3, SO3, Sunfua.
- Tan + khí CO2, SO2, H2S.
- HCl, H2SO4
- Kim loại đứng trước hidro.
- Tan + H2 bay lên.
- HNO3, H2SO4đ,n’
- Hầu hết k.loại kể cả Cu, Hg, Ag
 (Cu tạo dd muối đồng màu xanh)
Tan + khí NO2, SO2, bay lên.
- HCl
- MnO2.
- ’ Cl2 bay lên.
- Ag2O.
- ’ AgCl kết tủa.
- CuO.
- ’ Dd muối đồng màu xanh.
- H2SO4.
- Ba, BaO, muối của Ba.
- ’ BaSO4 kết tủa trắng.
- HNO3.
- Fe, FeO, Fe2O3, FeS, FeS2, FeCO3, CuS, Cu2S.
- ’ Khí NO2, SO2, CO2 bay lên.
5
Dung dịch muối
- BaCl2, Ba(NO3)2.
- Hợp chất có gốc SO4
- ’ BaSO4 kết tủa trắng.
- AgNO3.
- Hợp chất có gốc Cl.
- ’ AgCl kết tủa trắng.
 - Cd(NO3)2, Pb(NO3)2
- Hợp chất có gốc S.
- ’ CdS kết tủa vàng.
 PbS kết tủa đen.
II. BÀI TẬP:
	PHIẾU SỐ 8
	1. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng chất trong mỗi dãy chất sau:
	a. Hai chất rắn màu trắng là CaO và Na2O.
	b. Hai chất khí không màu là CO2 và O2.
	c. Hai dung dịch không màu là H2SO4 và HCl.
	d. Hai dung dịch không màu là Na2SO4 và NaCl.
	e. Hai dung dịch không màu là NaOH và Ba(OH)2.
	Viết các phương trình phản ứng minh họa.
	2. Nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau. Viết phương trình hóa học.	
	a. CaO và CaCO3;	b. CaO và CuO;	
	c. CaO và P2O5;	d. Hai chất khí không màu: SO2 và O2.
	e. Dung dịch H2SO4 và CuSO4;	f. Dung dịch HCl và FeCl2.
	g. Bột CaCO3 và Na2CO3;
PHIẾU SỐ 9
	1. Chọn 1 hóa chất thích hợp để dùng phân biệt dung dịch natri sunfat và dung dịch natri cacbonat. Giải thích và viết phương trình hóa học:
	2. Chỉ được dùng một hóa chất thích hợp, phân biệt 2 muối trong các cặp chất sau. Viết PTHH.
	a. Dd CuSO4 và Dd Fe2(SO4)3.	b. Dd Na2SO4 và Dd CuSO4.
	c. b. Dd NaCl và Dd BaCl2.	d. Dd Na2CO3 và Dd NaCl.
III. HƯỚNG DẪN	
PHIẾU SỐ 8
	1. 	a. Lấy mỗi chất một ít cho vào dung dịch Na2CO3. Chất nào có kết tủa trắng là CaO.
	PT: CaO + Na2CO3 + H2O ’ CaCO3(r) + 2NaOH.
	b. Hai chất khí cho đi qua dung dịch nước vôi trong {Ca(OH)2}. Chất nào cho kết tủa là CO2.
	PT: CO2 + Ca(OH)2 ’ CaCO3(r) + H2O(l).
	c. Lấy mỗi chất một ít cho tác dụng với dung dịch BaCl2. Chất nào cho kết tủa trắng là H2SO4.
	PT: BaCl2 + H2SO4 ’ BaSO4(r) + 2HCl(dd).
	d. Lấy mỗi chất một ít cho tác dụng với d.dịch BaCl2. Chất nào cho kết tủa trắng là Na2SO4
	PT: BaCl2 + Na2SO4 ’ BaSO4(r) + 2NaCl(dd).
	e. Lấy mỗi chất một ít cho t.dụng với d.dịch Na2SO4.Chất nào cho kết tủa trắng là Ba(OH)2
	PT: Ba(OH)2 + Na2SO4 ’ BaSO4(r) + 2NaOH(dd).
	2. 	a. Lấy mỗi chất một ít cho vào dung dịch HCl. Chất nào có khí (CO2) bay lên là CaCO3.
	PT: CaCO3 + HCl ’ CaCl2(dd) + H2O + CO2(k).
 	b. Cho từng chất vào nước, chất nào tan là CaO, chất không tan là CuO. 
	PT: CaO + H2O ’ Ca(OH)2 
	c. Cho từng chất vào nước, được 2 dung dịch. Dùng quỳ tím thử 2 dung dịch: Nếu dd nào làm quỳ tím chuyển thành xanh thì chất ban đầu là CaO; màu đỏ thì chất ban đầu là P2O5. 
	PT: CaO + H2O ’ Ca(OH)2 . 
	 P2O + H2O ’ H3PO4. 
	d. Cho từng chất vào sục vào nước Ca(OH)2 dư, Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là SO2. 
	PT: SO2 + Ca(OH)2 ’ CaSO3(r) + H2O. 
	e. Cho từng chất tác dụng với NaOH, chất nào có kết tủa màu xanh là CuSO4;
	PT: CuSO4 + 2NaOH ’ Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd). 
	f. Cho từng chất tác dụng với NaOH, chất nào có kết tủa màu trắng xanh là FeCl2;
	PT: FeCl2 + 2NaOH ’ Fe(OH)2(r) (Trắng xanh) + 2NaCl(dd). 
	g. Cho 2 chất hòa vào nước, chất nào tan là: Na2CO3 , chất nào không tan là: CaCO3;
PHIẾU SỐ 9
1.	 Dùng dung dịch H2SO4 để nhận biết. Nếu có khí CO2 bay lên là Na2CO3.
2. 	a. Lấy mỗi chất một ít cho vào dung dịch NaOH. 
	 	- Chất nào có kết tủa màu nâu đỏ là dung dịch Fe2(SO4)3.
	 	- Chất nào xuất hiện kết tủa màu xanh là dung dịch CuSO4.
	PT: Fe2(SO4)3 + 6NaOH ’ 2Fe(OH)3(r) (nâu đỏ) + 3Na2SO4.
	 	 CuSO4 + 2NaOH ’ Cu(OH)(r) (xanh) + Na2SO4.
	b. Lấy mỗi chất một ít cho vào dung dịch NaOH. 
	 	- Chất nào có kết tủa màu xanh là dung dịch CuSO4.
	 	- Chất nào không thấy có dấu hiệu gì là dung dịch Na2SO4.
	PT: CuSO4 + 2NaOH ’ Cu(OH)(r) (xanh) + Na2SO4.
	c. Lấy mỗi chất một ít cho vào dung dịch H2SO4. 
	 	- Chất nào có kết tủa màu trắng là dung dịch BaCl2.
	 	- Chất nào không thấy có dấu hiệu gì là dung dịch NaCl.
	PT: H2SO4 + BaCl2 ’ BaSO4(r) (xanh) + 2HCl.
	d. Lấy mỗi chất một ít cho vào dung dịch HCl. 
	 	- Chất nào có bọt khí (CO2) bay lên là Na2CO3.
	 	- Chất nào không thấy có dấu hiệu gì là dung dịch NaCl.
	PT: Na2CO3 + 2HCl ’ 2NaCl + H2O + CO2(k).
	- Giáo viên phát cho mỗi nhóm HS 1 phiếu học tập. 
	- YCHS điền trực tiếp vào phiếu học tập sau đó GV yêu cầu các nhóm trao đổi phiếu cho nhau. GV thông báo đáp án đúng để các nhóm tự chấm điểm.
	- Giáo viên kiểm tra xác suất một số phiếu học tập.
Tiết 8 
NS: 02/ 11/ 201
NG: ...../ 11/ 201
XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC HỢP CHẤT
I. BÀI TẬP:
PHIẾU SỐ 10
1. Cho 20g dung dịch muối sắt clorua nồng độ 32,5% tác dụng với dung dịch bạc nitrat dư sau phản ứng thu được 17,22g kết tủa. Tìm công thức hóa học của muối sắt đã dùng.
2. 	a/ Hãy xác định công thức phân tử của hợp chất A, biết rằng.
	- A là oxit của lưu huỳnh chứa 50% oxi về khối lượng.
	- 1 gam khí A chiếm thể tích là 0,35 lit ở đktc.
b/ Hòa tan 12,8g chất khí A vào 300 ml dung dịch NaOH 1,2 M. Hãy cho biết các chất thu được sau phản ứng? Tính nồng độ mol của mỗi chất. Giả thiết thể tích thay đổi không đáng kể.
	3. Cho 32g một oxit sắt tác dụng hết với dung dịch HCl thì cần 600 ml dung dịch HCl nồng độ 2M. Xác định công thức phân tử của oxit sắt trên.
	4. Chất A là muối Canxi halogenua. Cho một dung dịch chứa 0,2g A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thì thu được 0,376g kết tủa bạc halogenua. Hãy xác định công thức chất A.
II. HƯỚNG DẪN:
PHIẾU SỐ 10
	1. Giả sử hóa trị của sắt là n (n nguyên) và 2 < n < 3 ’ Công thức chung của muối sắt là FeCln.
	Theo giả thiết ta có: kết tủa thu được là AgCl có số mol là: nAgCl = 0,12 (mol).
	Khối lượng FeCln = ;	nAgCl = 
	PTHH:	 FeCln + nAgNO3 ’ nAgCl(r) + Fe(NO3)n
	Theo giả thiết: 	 6,5g	 ’ 0,12 mol 
	Theo phương trình: (56 + 35,5n) ’ n mol
	Ta có:	 6,5n = 0,12(56 + 35,5n)	 2,24n = 6,72 ’ n = 3.
	Vậy công thức của muối sắt là FeCl3
	2. 	a/ Xác định công thức của ch

File đính kèm:

  • doctu chon hoa hoc 9 hay.doc
Giáo án liên quan