Trắc nghiệm sắt và kim loại khác

Câu 1: Từ bột Fe để điều chế được FeO theo phản ứng

A. 2Fe + O2 2FeO.

B. Fe + H2O FeO + H2.

C. 3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2.

D. tất cả đều đúng.

Câu 2: Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Fe (Z = 26) là

A. 1s22s22p63s23p64s24p6.

B. 1s22s22p63s23p64s23d6.

C. 1s22s22p63s23p63d64s2.

D. 1s22s22p63s23p63d8.

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1633 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm sắt và kim loại khác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: Từ bột Fe để điều chế được FeO theo phản ứng
A. 2Fe + O2 2FeO.
B. Fe + H2O FeO + H2.
C. 3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2.
D. tất cả đều đúng.
Câu 2: Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Fe (Z = 26) là
A. 1s22s22p63s23p64s24p6.
B. 1s22s22p63s23p64s23d6.
C. 1s22s22p63s23p63d64s2.
D. 1s22s22p63s23p63d8.
Câu 3: Phản ứng nào không đúng
A. Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu.
B. Fe + 2FeCl3 3FeCl2.
C. Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2.
D. Fe + Cl2 FeCl2.
Câu 4: Khử hoàn toàn 16 gam bột oxit sắt nguyên chất bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng chất rắn giảm 4,8%. Oxit sắt đã dùng là (Cho Fe = 56, O = 16, C = 12)
A. Fe2O.
B. Fe2O3.
C. FeO.
D. Fe3O4.
Câu 5: Cho 1,6 gam bột Fe2O3 tác dụng với axit HCl (dư). Khối lượng muối trong dung dịch sau phản ứng là (Cho Fe = 56, O = 16, Cl = 35,5)
A. 2,12 gam.
B. 3,25 gam.
C. 1,62 gam.
D. 4,24 gam.
Câu 6: Để chuyển 11,2 gam Fe thành FeCl3 thì thể tích khí clo (đktc) cần dùng là (Cho Fe = 56, Cl = 35,5)
A. 8,96 lít.
B. 3,36 lít.
C. 2,24 lít.
D. 6,72 lít.
Câu 7: Cho phương trình phản ứng sau: Fe2O3 + 3CO X + 3CO2. Chất X trong phương trình phản ứng là
A. Fe.
B. Fe3C.
C. FeO.
D. Fe3O4.
Câu 8: Khi cho Fe phản ứng với axit H2SO4 loãng sinh ra
A. Fe2(SO4)3 và khí H2.
B. FeSO4 và khí SO2.
C. Fe2(SO4)3 và khí SO2.
D. FeSO4 và khí H2.
Câu 9: Để thu được muối Fe (III) người ta có thể cho
A. Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng.
B. Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng.
C. FeO tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, đun nóng.
D. tất cả đều đúng.
Câu 10: Cho phương trình hoá học của hai phản ứng sau:
 FeO + CO Fe + CO2.
 3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O.
Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất
A. chỉ có tính oxi hoá.
B. chỉ có tính khử.
C. vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
D. chỉ có tính bazơ.
Câu 11: Cho phản ứng: aFe + bHNO3 cFe(NO3)3 + dNO + eH2O.
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Câu 12: Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. K2O và H2O.
B. dung dịch NaNO3 và MgCl2.
C. dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl.
D. dung dịch NaOH và Al.
Câu 13: Cho 10 gam Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là (Cho H = 1, Fe = 56, Cu = 64)
A. 6,4 gam.
B. 4,4 gam.
C. 5,6 gam.
D. 3,4 gam.
Câu 14: Hỗn hợp X gồm Al và Fe. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Nếu cho cũng m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). m có giá trị là (Cho Al = 27, Fe = 56)
A. 8,3 gam.
B. 9,4 gam.
C. 16 gam.
D. 11 gam.
Câu 15: Cho 2,8 gam Fe và 7,2 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 1M, thu được khí NO (duy nhất). Thể tích dung dịch HNO3 tham gia phản ứng là (Cho Fe = 56, Mg = 24)
A. 1,2 lít.
B. 1 lít.
C. 1,75 lít.
D. 2 lít.
Câu 16: Cấu hình electron của nguyên tử Cr (Z = 24) là
A. 1s22s22p63s23p64s13d5.
B. 1s22s22p63s23p63d44s2.
C. 1s22s22p63s23p63d54s1.
D. 1s22s22p63s23p64s23d4.
Câu 17: Cấu hình electron của nguyên tử Cu (Z = 29) là
A. 1s22s22p63s23p63d104s1.
B. 1s22s22p63s23p64s13d10.
C. 1s22s22p63s23p63d94s2.
D. 1s22s22p63s23p64s23d9.
Câu 18: Nhúng một thanh Zn vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh Zn rửa sạch cẩn thận bằng nước cất, sấy khô và đem cân thấy
A. khối lượng thanh Zn không đổi.
B. khối lượng thanh Zn giảm đi.
C. khối lượng thanh Zn tăng lên.
D. khối lượng thanh Zn tăng gấp 2 lần ban đầu.
Câu 19: Không thể điều chế Cu từ CuSO4 bằng cách
A. điện phân nóng chảy muối.
B. điện phân dung dịch muối.
C. dùng Fe khử ion Cu2+ ra khỏi dung dịch muối.
D. cho tác dụng với NaOH dư, sau đó lấy kết tủa Cu(OH)2, đem nhiệt phân rồi khử CuO tạo ra bằng CO.
Câu 20: Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với
A. Ag.
B. Fe.
C. Cu.
D. Zn.
Câu 21: Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử là
A. Fe.
B. Fe2O3.
C. FeO.
D. FeCl2.
Câu 22: Hợp chất sắt (II) sunfat có công thức là
A. Fe(OH)3.
B. FeSO4.
C. Fe2O3.
D. Fe2(SO4)3.
Câu 23: Kết tủa Fe(OH)2 sinh ra khi cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch
A. HCl.
B. NaCl.
C. NaOH.
D. KNO3.
Câu 24: Chất phản ứng với dung dịch NaOH tạo kết tủa là
A. FeCl3.
B. BaCl2.
C. K2SO4.
D. KNO3.
Câu 25: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch
A. NaOH.
B. NaCl.
C. Na2SO4.
D. CuSO4.
Câu 26: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe FeCl3 Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là
A. NaCl, Cu(OH)2.
B. HCl, NaOH.
C. HCl, Al(OH)3.
D. Cl2, NaOH.
Câu 27: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Zn và Cu, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch
A. HCl.
B. AlCl3.
C. AgNO3.
D. CuSO4.
Câu 28: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56)
A. 2,8 gam.
B. 1,4 gam.
C. 5,6 gam.
D. 11,2 gam.
Câu 29: Nung 21,4 gam Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là (Cho H = 1, O = 16, Fe = 56)
A. 16 gam.
B. 14 gam.
C. 8 gam.
D. 12 gam.

File đính kèm:

  • docHoa 12 Trac nghiem Sat kim loai khac.doc