Trắc nghiệm Ôn tập kì 1 lớp 12
1. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X thu được 0,3 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X tác dụng hết với NaOH thì được 8,2 g muối. CTCT của A là :
A. HCOOCH3 B. CH3COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. HCOOC2H5
zơ. A. Dung dịch H2SO4 loãng B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch AgNO3 trong amoniac D. Tất cả các dung dịch trên Saccarozơ có thể tác dụng với chất nào sau đây ? A. H2 (xúc tác Ni, t0) B. Dung dịch AgNO3 trong ammoniac C. Cu(OH)2 D. Tất cả các chất trên Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Tinh bột là polime mạch không phân nhánh B. Amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức C. Quá trình đồng trùng hợp có loại ra những phân tử nhỏ D. Hệ số trùng hợp là số lượng đơn vị mắt xích monome trong phân tử polime, hệ số trùng hợp có thể xách định được một cách chính xác Cho các hợp chất sau : 1. CH2OH-(CHOH)4-CH2OH 2. CH2OH-(CHOH)4- CHO 3. CH2O-CO-(CHOH)3CH2OH 4. CH2OH(CHOH)4CHO 5. CH2OH(CHOH)4COOH Những hợp chất nào là cacbohiđrat ? A. 1, 2 B. 3, 4 C. 4, 5 D. 2, 3, 4, 5, 28. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Tinh bột có trong tế bào thực vật B. Tinh bột là polime mạch không phân nhánh C. Thuốc thử để nhận biết hồ tinh bột là iot D. Tinh bột là hợp chất cao phân tử thiên nhiên Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Saccarozơ thuộc loại đisaccarit, phân tử được cấu tạo bởi 2 gốc glucozơ B. Đồng phân của saccarozơ là mantozơ C. Saccarozozơ không có dạng mạch hở vì dạng mạch vòng không thể chuyển thành dạng mạch hở D. Saccarozơ là đường mía, đường thốt nốt, đường củ cải, đường phèn Điều khẳng định nào sau đây không đúng ? A. Glucozơ và fructozơ là 2 chất đồng phân với nhau B. Glucozơ và fructozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2/ NaOH C. Cacbohiđrat còn có tên là gluxit D. Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương Saccarozơ tác dụng được chất nào sau đây ? A. Cu(OH)2/NaOH B. AgNO3/NH3 C. H2O (xúc tác enzim) D. A và C Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây ? A. Cu(OH)2/NaOH B. AgNO3/NH3 C. H2 (Ni, t) D. Na Chất nào sau đây phản ứng được với cả Na, Cu(OH)2/NaOH và AgNO3/NH3 ? A. Etilenglicol B. Glixerol C. Fructozơ D. Glucozơ Phản ứng hóa học nào sau đây dùng để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl A. Glucozơ tác dụng với Na giải phóng H2 B. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2/NaOH ở nhiệt độ thường C. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2/NaOH đun nóng D. Glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 min ứng với công thức phân tử C4H11N có mấy đồng phân mạch không phân nhánh ? A. 4 B.5 C. 6 D.7 Amin thơm ứng với công thức phân tử C7H9N có mấy đồng phân ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Cho các chất có cấu tạo như sau : (1) CH3 - CH2 - NH2 (2) CH3 - NH - CH3(3) CH3 - CO - NH2 (4) NH2 - CO - NH2 (5) NH2 - CH2 - COOH (6) C6H5 - NH2 (7) C6H5NH3Cl (8) C6H5 - NH - CH3 (9) CH2 = CH - NH2. Chất nào là amin ? A. (1); (2); (6); (7); (8) B. (1); (3); (4); (5); (6); (9 C. (3); (4); (5) D. (1); (2); (6); (8); (9). Anilin tác dụng được với những chất nào sau đây ? (1) dung dịch HCl (2) dung dịch H2SO4 (3) dung dịch NaOH (4) dung dịch brom (5) dung dịch CH3 - CH2 - OH (6) dung dịch CH3COOC2H5 A. (1), (2), (3) B. (4), (5), (6) C. (3), (4), (5) D. (1), (2), (4) Phát biểu nào sau đây sai ? A. Anilin là bazơ yếu hơn NH3 vì ảnh hưởng hút electron của nhân benzen lên nhóm - NH2 bằng hiệu ứng liên hợp. B. Anilin không làm thay đổi màu giấy quỳ tím ẩm. C. Anilin ít tan trong H2O vì gốc C6H5 - kị nước. D. Nhờ có tính bazơ , anilin tác dụng được với dung dịch brom. Phương pháp nào thường dùng để điều chế amin ? A. Cho dẫn xuất halogen tác dụng với NH3 B. Cho rượu tác dụng với NH3 C. Hiđro hoá hợp chất nitrin D. Khử hợp chất nitro bằng hiđro nguyên tử . Rượu và amin nào sau đây cùng bậc ? A. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2 B. C6H5NHCH3 và C6H5CHOHCH3 C. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2 D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHCH2NH2. Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau ? A. Etylamin dễ tan trong H2O do có tạo liên kết H với nước B. Nhiệt độ sôi của rượu cao hơn so với hiđrocacbon có phân tử khối tương đương do có liên kết H giữa các phân tử rượu. C. Phenol tan trong H2O vì có tạo liên kết H với nước. D. Metylamin là chất lỏng có mùi khai, tương tự như amoniac. Số đồng phân của amino axit, phân tử chứa 3 nguyên tử C là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Amin nào sau đây có tính bazơ lớn nhất : A. CH3CH=CH-NH2 C. CH3CH2CH2NH2 B. CH3CºC-NH2 D. CH3CH2NH2 Cho các chất sau : CH3CH2NHCH3(1), CH3CH2CH2NH2(2), (CH3)3N (3). Tính bazơ tăng dần theo dãy : A. (1) < (2) < (3) B. (2) < (3) < (1) C. (3) < (2) < (1) D. (3) < (1) < (2) Lưu ý :- Nguyên nhân gây ra tính bazơ của các amin là do trên nguyên tử N còn một cặp e tự do có thể nhường cho proton H+. - Mọi yếu tố làm tăng độ linh động của cặp e tự do sẽ làm cho tính bazơ tăng và ngược lại. ă Nếu R là gốc đẩy e sẽ làm tăng mật độ e trên N đ tính bazơ tăng. ă Nếu R là gốc hút e sẽ làm giảm mật độ e trên N đ tính bazơ tăng. ă Amin bậc 3 khó kết hợp với proton H+ do sự án ngữ không gian của nhiều nhóm R đã cản trở sự tấn công của H+ vào nguyên tử N. Có bao nhiêu đồng phân amin ứng với CTPT C4H11N ? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Cho các chất sau : Rượu etylic (1), etylamim (2), metylamim (3), axit axetic (4). Sắp sếp theo chiều có nhiệt độ sôi tăng dần : A. (2) < (3) < (4) < (1) C. (2) < (3) < (4) < (1) B. (3) < (2) < (1) < (4) D. (1) < (3) < (2) < (4) Cho các dung dịch : 1) HNO2 2) FeCl2 3) CH3COOH 4) Br2 Các dung dịch tác dụng được với anilin là : A. (1), (4) B. (1), (3) C. (1), (3), (4) D. Cả 4 chất Cho sơ đồ : (X) (Y) polivinylancol Các chất X, Y phù hợp sơ đồ trên là : A. X (CH ºCH), Y (CH2=CHOH) C. X (CH2OH-CH2OH), Y (CH2=CHOH) B. X (CH2=CHCl), Y ( CH2-CHCl )n D. Cả A, B, C Chất dẻo nào sau đây là nhựa P.V. C. A. B. C. D. Chất dẻo nào sau đây là thủy tinh hữu cơ : A. B. C. D. Polime nào sau đây được tạo ra từ phản ứng đồng trùng hợp : A. Cao su thiên nhiên B. Cao su buna-S C. P.V.A D. Cả A và B Tơ nào sau đây thuộc loại tơ poliamit.A. Tơ dacron B. Tơ kevlaz C. Tơ nilon-6,6 D. Tơ visco Tơ axetat thuộc loại tơ nào sau đây :A.Tơ thiên nhiên B. Tơ nhân tạo C. Tơ tổng hợp D. Cả B và C Tơ polieste thuộc loại tơ nào sau đây : A. Tơ thiên nhiên B. Tơ nhân tạo C. Tơ tổng hợp D. Cả B và C Cho biết phản ứng sau thuộc loại phản ứng nào : A. Phản ứng nhiệt phân B. Phản ứng trùng hợp C. phản ứng trùng ngưng Cả A, B, C đều sai Đốt cháy polietilen thu được khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ số mol là : A. 1 : 1 B. 2 : 1 C . 1 : 2 D. Không xác định được 44. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Polime là hợp chất do nhiều phân tử monome hợp thành B. Polime là hợp chất có khối lượng phân tử lớn C. Các polime đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng D. Các polime đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp. 45. Chọn phát biểu đúng: A. Monome là những phân tử nhỏ tham gia phản ứng tạo ra polime ( phản ứng polime hoá ) B. Monome là một mắt xích trong phân tử polime C. Monome tham gia phản ứng trùng hợp phải có liên kết bội D. Các hợp chất có hai nhóm chức hoặc có liên kết bội được gọi là monome. Từ 3 amino axit X, Y, Z có thể tạo thành mấy tripeptit trong đó có cả X, Y, Z? A. 2 B. 3 C. 4 D. 6 47. . Phát biểu nào sau đây đúng? A. Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit B. Phân tử tripeptit có một liên kết peptit C. Trong phân tử peptit mạch hở, số liên kết peptit bao giờ cũng bằng số đơn vị aminoaxit D. Peptit có hai loại: Oligopeptit và polipeptit 48. . Giữa polipeptit, protein và amino axit có đặc điểm chung là: A. Thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố như nhau B. Đều tác dụng với dung dịch axit C. Có tỉ lệ các nguyên tố C,H,O bằng nhau D. Đều có phản ứng màu 49. . Điền vào ô trống ở cuối câu chữ Đ nếu câu đúng, chữ S nếu câu sai trong các câu sau A. Amin là loại hợp chất có nhóm NH2 trong phân tử B. Hai nhóm chức COOH và nhóm NH2 trong phân tử amino axit tương tác với nhau thành ion lưỡng cực C. Poli peptit là polime mà phân tử gồm khoảng 11 đến 50 mắt xích - amino axit với nhau bằng liên kết peptit D. Protein là polime mà phân tử chỉ gồm các polipeptit nối với nhau bằng liên kết peptit 50. Dùng các hoá chất nào sau đây có thể phân biệt được các dung dịch: Glixerol, glucozơ, anilin, alalin, Anbumin? Dùng Cu(OH)2 rồi đun nómg nhẹ, sau đó dùng dung dịch Brom B. Dùng lần lượt các dung dịch CuSO4, H2SO4, I2. C.Dùng lần lượt các dung dịch AgNO3/NH3, CuSO4, NaOH D. Dùng lần lượt các dung dịch HNO3, NaOH, H2SO4. 51. Chọn một thuốc thử trong các thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerol, etanol, và lòng trắng trứng: A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2 D. Dung dịch HNO3 52. Câu không đúng là trường hợp nào sau đây? A. Thuỷ phân protein bằng axit hoặc kiềm đun nóng sẽ cho một hỗn hợp các amino axit B. Phân tử khối của một amino axit ( gồm một chức – NH2 và một chức – COOH ) luôn luôn là số lẻ C. Các amino axit đều tan trong nước D. Dung dịch amino axit không làm quỳ tím đổi màu. 53. Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau: A. glucozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic B. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerol, ancol etylic C. saccarozơ, glixerol, anđehit axetic, ancol etylic D. glucozơ, lòng trắng trứng, glixerol, ancol etylic 54. so với nguyên tử phi kim cùng chu kì, nguyên tử kim loại A. bán kính nguyên tử nhỏ hơn trong cùng một chu kì B. có năng lượng ion hoá nhỏ hơn C. dễ nhận electron trong các phả ứng hoá học D. Có số e ở phân lớp ngoài cùng nhiều hơn 55. Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử kim loại? A. 1s22s22p63s23p4 B. 1s22s22p63s23p5 C. 1s22s22p63s1 D. 1s22s22p6. 56. Diễn đạt nào sau đây phù hợp với tính chất hoá học chung của kim loại? A. Kim loại có tính khử, nó bị khử thành ion âm B. Kim loại có số oxi hoá, nó bị oxi hoá thành ion dương C. Kim loại có tính khử, nó bị oxi hoá thành ion dương D. Kim loại có số oxi hoá, nó bị khử thành ion âm. 57. Trong quá trình pin điện hoá Zn – Ag hoạt động ta nhận thấy A. Khối lượng của điện cực Zn tăng B. Khối lượng của điện cực Ag giảm C. Nồng độ của ion Zn2+ trong dung dịch tăng D. Nồng độ của ion Ag+ trong dung dịch tăng 58. Phản ứng nào
File đính kèm:
- on tap 12 ki I.doc