Trắc nghiệm nhôm (tiếp theo)

Câu 1. Giải thích tại sao để điều chế Al người ta điện phân Al2O3 nóng chảy mà không điện phân AlCl3 nóng chảy là:

A. AlCl3 nóng chảy ở nhiệt độ cao hơn Al2O3

B. AlCl3 là hợp chất cộng hoá trị nên không nóng chảy mà thăng hoa

C. Điện phân AlCl3 tạo ra Cl2 rất độc

D. Điện phân Al2O3 cho ra Al tinh khiết hơn

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1074 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm nhôm (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRẮC NGHIỆM NHÔM
Câu 1. Giải thích tại sao để điều chế Al người ta điện phân Al2O3 nóng chảy mà không điện phân AlCl3 nóng chảy là:
A. AlCl3 nóng chảy ở nhiệt độ cao hơn Al2O3 
B. AlCl3 là hợp chất cộng hoá trị nên không nóng chảy mà thăng hoa
C. Điện phân AlCl3 tạo ra Cl2 rất độc 
D. Điện phân Al2O3 cho ra Al tinh khiết hơn
Câu 2. Cho 100 ml H2SO4 1,1M tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch A .Thêm vào dung dịch A 1,35g Al. Thể tích khí giải phóng là:
A. 1,12 lit 	B. 1,68 lit 	C. 1,344 lit 	D. 2,24 lit 
Câu 3. Khi điện phân Al2O3 nóng chảy người ta thêm Cryôlit Na3AlF6 với mục đích:
1. Làm hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 
2. Làm cho tính dẫn điện cao hơn
3. Để thu được F2 ở Anot thay vì là O2 
4. Tạo hỗn hợp nhẹ hơn Al để bảo vệ Al
Các li do nêu đúng là:
A. Chỉ có 1 	B. Chỉ có 1 và 2 	C. Chỉ có 1 và 3 	D. Chỉ có 1,2 và 4 
Câu 4. Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm
A. MgO, Fe, Cu. 	B. Mg, Fe, Cu. 	
C. MgO, Fe3O4, Cu. 	D. Mg, Al, Fe, Cu
Câu 5. Cho 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M .Phải thêm vào dung dịch này V ml NaOH 0,1M là bao nhiêu để chất rắn thu được sau khu nung kết tủa đến khối lượng không đổi là 0,51g 
A. 300 ml 	B. 300 ml hay 700 ml 
C. 300 ml hay 800 ml 	D. 500 ml 
Câu 6. Sục CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 thì sẽ có hiện tượng :
A. Dung dịch vẫn trong suốt 	B. Có kết tủa Al(OH)3 dạng keo
C. Có kết tủa sau đó kết tủa tan 	D. Có kết tủa nhôm cacbonat 
Câu 7. Chỉ dùng 1 chất để phân biệt 3 kim loại sau: Al , Ba , Mg
A. Dung dịch HCl 	B. Nước 
C. Dung dịch NaOH 	D. Dung dịch H2SO4
Câu 8. Trộn 6,48g Al với 16g Fe2O3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn A. Khi cho A tác dụng dung dịch NaOH dư thu được 1,344 lit khí H2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm (được tính theo chất thiếu) là:
A. 100% 	B. 85% 	C. 80% 	D. 75% 
Câu 9. Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt:
A. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư).
B. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư).
C. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng.
D. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng
Câu 10. Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là:
A. Fe, Cu, Ag. 	B. Al, Cu, Ag. 
C. Al, Fe, Cu. 	D. Al, Fe, Ag.
Câu 11. Cho m gam Al vào 100 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M thu được chất rắn A . Khi cho A tác dụng với HCl dư thu được 0,336 lit khí . Giá trị m và khối lượng A là
A. 1,08g và 5,16g 	B. 1,08g và 5,43g 
C. 0,54g và 5,16g 	D. 8,1g và 5,24g 
Câu 12. Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là :
A. 1,2. 	B. 1,8. 	C. 2,4. 	D. 2.
Câu 13. Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau:
- Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh ra x mol khí H2;
- Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng, sinh ra y mol khí N2O (sản phẩm khử duy nhất). Quan hệ giữa x và y là
A. x = 2y. 	B. y = 2x. 	C. x = 4y. 	D. x = y.
Câu 14. Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là:
A. 1,59. 	B. 1,17. 	C. 1,71. 	D. 1,95.
Câu 15. Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện)
A. 39,87%. 	B. 77,31%. 	C. 49,87%. 	D. 29,87%.
Câu 16. Để nhận biết các dung dịch hoá chất riêng biệt NaCl, FeCl3, NH4Cl, (NH4)2CO3, AlCl3 ta có thể dùng kim loại nào trong các kim loại sau đây:
A. Na 	B. Ba 	C. Al 	 	D. Mg
Câu 17. Cho 2,16 g một kim loại M hóa trị III tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu được 0,027 mol hỗn hợp khí N2O và N2 có tỉ khối hơi so với H2 là 18,45 . Tìm M ? .
A. Fe 	B. Cr 	C. Al 	D. Mg
Câu 18. Một nguyên tố X thuộc 4 chu kì đầu của bảng HTTH, mất dễ dàng 3 electron tạo ra ion M3+ có cấu hình khí hiếm .Cấu hình electron của nguyên tử X là:
A. 1s22s22p1 	B. 1s22s22p63s23p1 	 C. 1s22s22p63s23p63d104s2 D. 1s22s22p63s23p3 
Câu 19. Một dung dịch chứa x mol KAlO2 tác dụng với dung dịch chứa y mol HCl. Điều kiện để sau phản ứng thu được lượng kết tủa lớn nhất là:
A. x > y 	B. x < y 	C x = y 	D. x < 2y
Câu 20. Cho 8,3g hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với 1 lit dung dịch A gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn B (Không tác dụng với dung dịch HCl) và dung dịch C không có màu xanh của Cu2+ ) Khối lượng chất rắn B và % Al có trong hỗn hợp là:
A. 23,6g và 32,53% 	B. 24,8g và 31,18%	
C. 25,7g và 33,14% 	D. 24,6g và 32,18% 
1B
2C
3D
4A
5B
6B
7B
8A
9D
10A
11B
12D
13C
14B
15D
16B
17C
18B
19C
20A

File đính kèm:

  • docTRAC NGHIEM NHOM.doc
Giáo án liên quan