Trắc nghiệm học kỳ II Hoá học 11
Câu 1. Hợp chất Z có công thức đơn giản nhất là CH3O và tỉ khối hơi so với hiđro bằng 31. Công thức phân tử nào sau đây ứng với hợp chất Z?
A. CH3O B. C2H6O2 C. C2H6O D. C3H9O3
Câu 2. Trong phân tử chất nào sau đây chỉ có liên kết đơn?
A. CH4 B. C2H4 C. C6H6 D. CH3COOH
Câu 3. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Phản ứng của chất hữu cơ thường xảy ra rất nhanh.
B. Phản ứng của chất hữu cơ thường xảy ra rất chậm và theo nhiều hướng khác nhau.
C. Phản ứng của chất hữu cơ thường xảy ra rất chậm và chỉ theo một hướng xác định.
D. Phản ứng của chất hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định.
Câu 4. Chất X có công thức phân tử C6H10O4. Công thức nào sau đây là công thức đơn giản nhất của X?
A. C3H5O2 B. C6H10O4 C. C3H10O2 D. C12H20O8
Câu 5. Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất có trong tự nhiên.
B. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon.
C. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon.
D. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất trong cơ thể sống.
Câu 6. Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Hóa học hữu cơ nghiên cứu tất cả các hợp chất trong thành phần chứa cacbon.
B. Mỗi công thức cấu tạo biểu diễn nhiều chất hưu cơ.
C. Mỗi công thức phân tử chỉ có một chất hữu cơ.
D. Mỗi công thức cấu tạo chỉ biểu diễn một chất hữu cơ.
Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 1 lít chất hữu cơ X cần 5 lít oxi, sau phản ứng thu được 3 lít khí CO2 và 4 lít hơi nước. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Công thức phân tử của X là:
A. C3H8O B. C3H8 C. C3H6 D. C3H4
hóa trị D. Chủ yếu là liên kết cộng hóa trị Câu 29. Khẳng định nào sau đây luôn đúng? A. Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cabon và oxi. B. Thành phần hợp chất hữu cơ có thể có cacbon. C. Thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cabon. D. Thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có oxi. Câu 30. Trong phân tử CH4 , thành phần khối lượng C, H lần lượt là: A. 75%, 25% B. 20%, 80% C. 50%, 50% D. 25%, 75% Câu 31. Tỉ khối hơi của hợp chất hữu cơ A đối với hiđro bằng 23. Vậy khối lượng phân tử chất A là: A. 46 B. 23 C. 48 D. 28 Câu 32. 0,88 gam hợp chất hữu cơ A ở ĐKTC chiếm 0,224 lít. Vậy khối lượng mol phân tử chất A là: A. 88 B. 44 C. 120 D. 60 Câu 33. Trong 4,4 gam CO2 thì khối lượng nguyên tử C là: A. 2,4 g B. 4,4 g C. 2,2 g D. 1,2 g Câu 34. Mục đích của phép phân tích định lượng là: A. Xác định thành phần % khối lượng các nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ. B. Xác định công thức phân tử. C. Xác định công thức cấu tạo. D. Xác định số lượng các nguyên tố. Câu 35. Trong 5,4 gam H2O thì khối lượng nguyên tử H là: A. 0,6 g B. 2,7 g C. 5,4 g D. 1,2 g Câu 36. Đốt cháy 1 lít khí A cần 2 lít O2 thu được 1 lít CO2 và 2 lít H2O. Vậy CTPT của A là: A. C2H6 B. C2H4 C. CH4 D. C3H8 Câu 37. Hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O, N. %C = 40,7%; %H = 8,5%; %N = 23,6%. Vậy %O là: A. 20% B. 0% C. 5% D. 27,2% Câu 38. Công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ cho biết: A. Thành phần nguyên tố. B. Thứ tự và cách thức liên kết của các nguyên tử trong phân tử. C. Khối lượng nguyên tử. D. Số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố. Câu 39. Hóa trị của cacbon trong hợp chất hữu cơ luôn là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 40. Trong các chất sau đây, chất nào là đồng đẳng của nhau: C2H6, C2H2, CH4, CH3OCH3, C4H10, C6H6, C2H5OH, CH3CHO, C3H7OH. A. C2H6, CH4, C4H10 B. C2H5OH, C3H7OH, CH3CHO C. CH3OCH3, CH3CHO,C2H2 D. CH3OCH3, C4H10, C2H6 Câu 41. Cho các chất sau: CH3CH2OH, CH3OCH3, hai chất này là: A. Đồng đẳng B. Đồng phân C. Đồng vị D. Giống nhau Câu 42. Theo thuyết cấu tạo hóa học, ứng với công thức phân tử C5H12 có các công thức cấu tạo là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 CHƯƠNG 5: HIĐROCACBON NO Câu 43. Khi đốt cháy hoàn toàn 3,60g ankan X thu được 5,60 lít khí CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là trường hợp nào sau đây? A. C3H8 B. C5H10 C. C5H12 D. C4H10 Câu 44. Khi sục khí xiclopropan vào dung dịch brom sẽ quan sát thấy hiện tượng nào sau đây? A. Màu dung dịch không đổi. B. Màu dung dịch đậm lên. B. Màu dung dịch bị nhạt dần. D. Màu dung dịch từ không màu chuyển thành nâu đỏ. Câu 45. Khi cho isopentan tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1, sản phẩm chính thu được là: A. 2-brompentan B. 1-brompentan C. 1,3-đibrompentan D. 2,3-đibrompentan Câu 46. Hai chất 2-metylpropan và butan khác nhau về A. công thức cấu tạo. B. công thức phân tử. C. số nguyên tử cacbon. D. số liên kết cộng hóa trị. Câu 47. Tất cả các ankan có cùng công thức gì? A. Công thức đơn giản nhất B. Công thức chung C. Công thức cấu tạo D. Công thức phân tử Câu 48. Trong các chất dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất? A. Butan B. Etan C. Metan D. Propan Câu 49. Tìm nhận xét đúng trong các câu dưới đây: A. Xiclohexan vừa có phản ứng thế, vừa có phản ứng cộng. B. Xiclohexan không có phản ứng thế, không có phản ứng cộng. C. Xiclohexan có phản ứng thế, không có phản ứng cộng. D. Xiclohexan không có phản ứng thế, có phản ứng cộng. Câu 50. Các ankan không tham gia loại phản ứng nào? A. Phản ứng thế B. Phản ứng cộng C. Phản ứng tách D. Phản ứng cháy Câu 51. Hiđrocacbon A có công thức đơn giản nhất là C2H5. Công thức phân tử của A là: A. C4H10 B. C6H15 C. C8H20 D. C2H5 Câu 52. C6H14 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo? A. 3 B. 4 C. 5. D. 6 Câu 53. Ankan tương đối trơ về mặt hóa học, ở nhiệt độ thường không tham gia phản ứng với axit, bazơ và chất oxi hóa vì: A. ankan chỉ gồm các liên kết bền vững. B. ankan có khối lượng phân tử lớn. C. ankan có nhiều nguyên tử H bao bọc xung quanh D. D. ankan có nhiều nguyên tử C. Câu 54. Một monoxicloankan X có thể tham gia phản ứng cộng Br2. CTCT của X là: A. B. C. D. Câu 55. C5H10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo mạch vòng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 56. Trong phản ứng đốt cháy propan. Hệ số của propan: O2 : CO2 : H2O lần lượt là: A. 1: 6: 5: 4 B. 1: 6,5: 4: 5 C. 1: 5: 3: 4 D. 1: 13: 4: 5 Câu 57. Cho phản ứng: C3H8 X + Y. X, Y lần lượt là: A. C, H2 B. CH4, C2H4 C. C3H6, H2 D. A, B, C đều đúng Câu 58. Cho phản ứng: X + Br2 1,3-đibrompropan. X là: A. CH2=CH-CH3 B. CH2=C=CH2 C. D. Cả A và C Câu 59. Phản ứng đặc trưng của ankan là: A. Phản ứng cộng B. Phản ứng thế C. Phản ứng tách D. Phản ứng oxi hóa Câu 60. Đốt cháy 1 ankan thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 3 : 3,5. Ankan đó là A. Propan B. Pentan C. Hexan D. Heptan CHƯƠNG 6: HIĐROCACBON KHÔNG NO Câu 61. Ứng với công thức phân tử C5H10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo? A. 3 B. 4 C. 5 C. 7 Câu 62. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom? A. butan B. but-1-en C. cacbon đioxit D. metylpropan Câu 63. Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao, có Ni làm xúc tác, có thể thu được A. butan B. isobutan C. isobutilen D. pentan CH2= C – CH = CH2 CH3 Câu 64. Hợp chất nào sau đây cộng H2 tạo thành isopentan? A. CH2=CH-CH=CH-CH3 B. C. CH2=CH-CH2-CH=CH2 D. Câu 65. Đốt cháy hoàn toàn 5,40 g ankađien liên hợp X thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc). Công thức nào sau đây là CTCT đúng của X? A. CH2=C=CH-CH3 B. CH2=CH-CH=CH2 C. CH2=CH-CH=CH-CH3 D. CH2=C-CH2-CH3 CH3 Câu 66. Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-en và axetilen. Kết luận nào sau đây đúng? A. Cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom. B. Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch AgNO3 trong anoniac. C. Có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom. D. Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch kali pemanganat. Câu 67. Trong số các ankin có công thức phân tử C5H8 có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3? A. 1 chất B. 3 C. 2 D. 4 Câu 68. Ứng với công thức phân tử C5H8 có bao nhiêu đồng phân ankin của nhau? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 69. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hiđrocacbon X thu được 6,72 lít khí CO2 (các thể tích đo ở đktc). X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 sinh ra kết tủa Y. Công thức cấu tạo của X là A. CHCH B. CH3-CCH C. CH3-CH=CH2 D. CH2=CH-CCH Câu 70. Để phân biệt etan và eten, dùng phản ứng nào là thuận tiện nhất? A. Phản ứng đốt cháy B. Phản ứng cộng với hiđro C. Phản ứng trùng hợp D. Phản ứng với nước brom Câu 71. Công thức phân tử nào phù hợp với penten? A. C3H6 B. C5H12 C. C5H8 D. C5H10 Câu 72. Hợp chất nào là ankin? A. C2H2 B. C4H4 C. C6H6 D. C8H8 Câu 73. Gốc nào là vinyl? A. –C2H3 B. –C2H5 C. –C3H5 D. –C6H5 Câu 74. Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. Eten B. Propen C. But-1-en D. Pent-1-en Câu 75. Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3? A. But-2-in B. Propin C. But-1-in D. Etin Câu 76. Chất nào không tác dụng với dung dịch Br2? A. But-2-en B. But-1-en C. Xiclobutan D. Xiclopropan Câu 77. Khi cộng HBr vào 2-metylbut-2-en theo tỉ lệ 1:1 số lượng sản phẩm thu được là bao nhiêu? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 78. Cho buta-1,3-đien tác dụng với dung dịch brom (1:1, ở nhiệt độ 40oC). Sản phẩm chính của phản ứng là: A. 3,4-đibrombut-1-en B. 1,4-đibrombut-2-en C. 1,2,3,4-tetrabrombutan D. 1,2-đibrombut-3-en Câu 79. Cho buta-1,3-đien tác dụng với dung dịch HBr (1:1, ở nhiệt độ -80oC). Sản phẩm chính thu được là: A. 3-brombut-1-en B. 2,3-đibrombutan C. 1-brombut-2-en D. 1,4-đibrombutan Câu 80. Số đồng phân kể cả đồng phân hình học của C4H8 là: A. 3 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 81. Một anken A có tỉ khối đối với hiđro 28. Công thức phân tử của A là: A. C2H4 B. C3H8 C. C4H8 D. C4H4 Câu 82. Một anken A có tỉ khối đối với hiđro 35. Công thức phân tử của A là: A. C5H10 B. C3H8 C. C5H8 D. C5H12 Câu 83. Phản ứng đặc trưng của anken là: A. phản ứng cộng B. phản ứng thế C. phản ứng oxi hóa D. phản ứng trùng hợp Câu 84. Cho CTPT: CH2=C-CH=CH2. Tên của chất trên là: CH3 A. đivinyl B. isopren C. 2-metylbuta-1,3-đien D. B và C đúng Câu 85. Số đồng phân của ankađien mà trong CTPT có 4 cacbon là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 86. Số đồng phân của ankađien mà trong CTPT có 5 cacbon là: A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 87. Polipropilen (PP) là sản phẩm trùng hợp của: A. CH2=CH-CH3 B. CH2=CH-Cl C. CH2=CH2 D. CH2=CH-CH=CH2 Câu 88. Cho hỗn hợp 2 anken đi qua bình đựng nước brom thấy làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8g brom. Tổng số mol 2 anken là: A. 0,100 B. 0,050 C. 0,025 D. 0,005 CHƯƠNG 7: HIĐROCACBON THƠM Câu 89. Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon thơm? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 90. Khi đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X (là chất lỏng ở điều kiện thường) thu được CO2 và H2O có số mol theo tỉ lệ 2:1. Công thức phân tử của X có thể có là công thức nào sau đây? A. C2H2 B. C6H6 C. C4H4 D. C5H12 Câu 91. Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: phản ứng cháy trong O2; phản ứng cộng với Br2; phản ứng cộng với H2; phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3? A. Etan B. Eten C. Axetilen D. Xiclopropan Câu 92. Phản ứng cộng clo vào benzen cần có? A. ánh sáng B. xúc tác Ni hoặc Pt C. ánh sáng, xúc tác Fe D. ánh sáng, xúc tác Ni hoặc Pt Câu 93. Hiđrocacbon X là đồng đẳng của benzen có công thức phân tử (C3H4)n. X có công thức phân tử nào dưới đây? A. C12H16 B. C9H12 C. C15H20 D. C12H16 hoặc C15H20 CH=CH2 Câu 94. Tên gọi của: A. stiren B. Vinyltoluen C. Vinylbenzen D. A và C Câu 95. Thuốc thử nào dưới đây có thể dùng để phân biệt các chất sau: benzen, toluen, stiren? A. dung dịch KMnO4 loãng, lạnh B. dung dịch brom C. oxi không khí D. dung dịch KMnO4, đun nóng Câu 96. Dùng nước brom làm thuốc thử có thể phân biệt cặp chất nào dưới đây? A. metan và etan B. toluen và stiren C. etilen và propilen D. etilen và stiren Câu 97. Thực hiện phản ứng trùng hợp stiren thu được polime có tên gọi là: A. polipropilen B. polietilen C. polivinylclorua D. polistiren Câu 98.
File đính kèm:
- Trac nghiem hoa 11 HKIIDA gdtx.doc