Trắc nghiệm hay môn hóa

khối lượng. Tên và kí hiệu của nguyên tố R là :

A. Đồng (Cu) B. Kẽm (Zn) C. Thuỷ ngân (Hg) D. Cađimi (Cd)

Bài 2: Một nguyên tố (X) thuộc chu kì 4, phân nhóm phụ IV. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử là:

A. 41 B. 22 C. 26 D. 44

 

doc15 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1975 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm hay môn hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
16,25 gam kẽm trong bình chứa khí Clo dư. 
Khối lượng kẽm clorua thu được là:
A. 30 gam	B. 31 gam	C. 33 gam	D. 34 gam
Câu 12: Dẫn một luồng khí clo dư vào dung dịch 200ml KOH 1M ở nhiệt độ thường, thu được dung dịch (A) gồm các muối KClO và KCl. Nồng độ mol/l của các muối trong dung dịch (A) lần lượt là:
A. = 0,5M	B. 0,4M ; = 0,3M
C. = 0,2M	D. 0,5M ; = 0,6M
Bài 13: Đốt cháy nhôm trong bình đựng khí clo, thu được 33,375 gam muối, 
nhôm clorua. Thể tích khí clo (đktc) tham gia phản ứng là:
A. 8,2 lít	B. 8,3 lít	C. 8,4 lít	D. 8,5 lít
Bài 14: Cho 19,2 gam Cu tác dụng với 7,84 lít khí clo (đktc) . Để nguôị phản 
ứng, thu được 34,02 gam đồng clorua. Hiệu suất phản ứng này là:
A. 84%	B. 83%	C. 82%	D. 81%
Bài 15: Khi cho kim loại Kali tác dụng với khí Clo, sau phản ứng thu được 
18,625 gam muối kali clorua. Hiệu suất phản ứng là 80%. Khối lượng kali và thể tích clo cần dùng để điều chế lượng muối trên lần lượt là :
A. 10 gam và 3,5 lít	B. 12,2 gam và 3,6 lít
C. 12,2 gam và 3,5 lít	D. 14 gam và 3 lít
Bài 16: Cho 6,125 gam KClO3 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl dư và đun nhẹ. Hãy xác định thể tích khí clo thu được (đktc), biết hiệu suất phản ứng là 85%
A. 2,56 lít 	B. 3 lít 	C, 2,89 lít	D. 2,856 lít
Bài 17: Một kim loại R có hoá trị (II), tạo với clo hợp chất (X), trong đó clo chiếm 63,964% về khối lượng. Tên của kim loại R là:
A. Cu 	B. Mg	C. Ca	D. Ba
Bài 18: Dẫn 4,48 lít khí clo dư vào dung dịch KBr dư. Tính khối lượng Brom thu được sau phản ứng. 	A. 32 gam	B. 33 gam	C. 34 gam	D. 35 gam
đề 9.
Bài 1: Để trung hoà 200ml dung dịch NaOH 1,5M thì thể tích dung dịch HCl 0,5M cần dùng là bao nhiêu ?
A. 0,3 (lít)	B. 0,4 (lít)	C. 0,5 (lít)	D. 0,6 (lít)
Bài 2: Cho 0,675 gam nhôm vào dung dịch HCl dư. Thể tích khí H2 (đktc) thu được là :
A. 0,84 (lít)	B. 0,6 (lít)	C. 0,9 (lít)	D. 0,76 (lít)
Bài 3: Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 1 gam H2 bay ra. Khối lượng muối clorua thu được là bao nhiêu ?
A. 50 gam	B. 55,5 gam	C. 40,6 gam	D. 65,5 gam
Bài 4: Cho 5,3 gam Na2CO3 vào dung dịch HCl dư. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào 700ml dung dịch NaOH 0,1M. Khối lượng mỗi muối thu được là bao nhiêu ?
A. = 2,12 gam và = 2,52 gam
B. = 2,5 gam và = 2,6 gam
C. = 3 gam và = 2,52 gam
D. = 2,12 gam và = 3,4 gam
Bài 5: Chất nào sau đây dùng để làm khô khí hiđro clorua:
A. CaO	B. MgO	C. P2O5 	D. NaOH rắn
Bài 6: Cho 5,1 gam hỗn hợp kim loại gồm Al và cu vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 0,12 gam khí hiđrô. Phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu là:
A. %mAl = 21,18% và % mCu = 78%
B. %mAl = 22% 	và % mCu = 78%
C. %mAl = 50% 	và % mCu = 50%
D. %mAl = 21,18% và % mCu = 78,82%
Bài 7: Để hoà tan hoàn toàn một kim loại R cần vừa đủ 200ml dung dịch HCl 0,1M ta được dung dịch A. Đem cô cạn dung dịch A thu được 1,36 gam muối clorua. Tên của kim loại R là:
A. Al	B. Zn	C. Fe	D. Ba
Bài 8: Hai nguyên tử X, Y có cấu hình electron lần lượt là 2sx và 2p1. Biết phân lớp 2s của hai nguyên tử hơn kém nhau 1 electron. Tên của hai nguyên tố X, Y lần lượt là :
A. Natri và Oxi	B. Liti và Oxi
C. Kali và Cacbon	D. Liti và Nitơ
Bài 9: Một kim loại R tạo với clo hợp chất muối (X). Trong đó clo chiếm 34,135% theo khối lượng. Hợp chất của muối (X) được xác định là:
A. CaCl2	B. FeCl3	C. AlCl3	D. BaCl2
Bài 10: Cho dung dịch AgNO3 từ từ đến dư vào dung dịch muối nào sau đây 
sẽ không có phản ứng:
A. KI	B. KCl	C. KF	D. KBr
Bài 11: Cho một lượng kim loại R tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 25,4gam muối clorua khan. Cũng lượng kim loại trên cgo tác dụng với lượng dư khí clo thì thu được 32,5 gam muối. Tên kim loại R đem dùng là:
A. Al	B. Fe	C. Cu	D. Zn
Bài 12: Lấy 300ml dung dịch KCl 1M tác dụng với một dung dịch có hoà tan 42,5 gam AgNO3. Khối lượng kết tủa thu được là :
A. 35,875 gam 	 B. 35,975 gam 	C. 40,875 gam 	D. 36,975 gam
Bài 13: Hoà tan 25 gam đá vôi vào dung dịch HCl dư. Dẫn toàn bộ khí CO2 
sinh ra vào 200ml dung dịch NaOH 1,5M. Hỏi:
a, Có bao nhiêu loại muối được tạo thành ?
A. Có một loại muối axit
B. Có 2 loại muối: muối axit và muối trung hoà
C. Có một loại muối trung hoà 	D. Không xác định được 
b, Khối lượng mỗi muối thu được lần lượt là bao nhiêu ?
A. = 5,3 gam 	và = 16 gam
B. = 6 gam 	và = 16,8 gam
C. = 5,3 gam 	và = 16,8 gam
D. = 6 gam 	và = 16 gam
Bài 14: Cho 2,61 gam MnO2 vào ống nghiệm chứa một lượng dư dung dịch HCl đặc và đun nhẹ. Thể tích khí Clo (đktc) thu được sau phản ứng là :
A. 672cm3	B. 672 lít 	C. 0,672cm3	D. 6,72ml
Bài 15: cân 26,6 gam hỗn hợp gồm KCl và NaCl. Đem hỗn hợp này tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 57,4 gam kết tủa. Phần trăm theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là :
A. 55% và 45%	B. 50% và 50% 	
C. 56% và 44%	D. 70% và 30%	
Đề 10.
Bài 1: Dẫn khí clo vào dung dịch NaBr và NaI đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 2,34 gam NaCl. Xác định số mol hỗn hợp (NaBr và NaI) có trong dung dịch ban đầu.
A. 0,04 mol 	B. 0,03 mol	C. 0,02 mol	D. 0,01 mol
Bài 2: Cho các muối ở dạng rắn: KCl, KBr, KI. Cần thực hiện trình tự các phương pháp như thế nào để thu được KCl tinh khiết từ hỗn hợp đó.
A. Hoà tan vào nước, cô cạn dung dịch.
B. Hoà tan vào nước, dẫn khí clo dư vào dung dịch, cô cạn dung dịch để đuổi hết H2O, HCl, I2 và Br2.
C. Hoà tan vào nước, dẫn khí clo dư vào dung dịch, cô cạn dung dịch để đuổi hết H2O, HCl, I2 và Br2.
D. Dẫn khí clo vào và đun nóng rồi làm lạnh nhanh.
Bài 3: Cho các dung dịch muối sau: NaCl, KF, NaI, KBr. Chỉ dùng một hoá chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên ?
A. NaNO3 	B. KOH	C. AgCl	D. AgNO3
Bài 4:Dãy axit nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit tăng dần ?
A. HI < HBr < HC < HF	B. HBr < HI < HCl < HF
C. HF HI
Bài 5: Có hỗn hợp gồm NaI và NaBr, hoà tan hỗn hợp vào nước. Cho brom dư vào dung dịch. Sau khi phản ứng thực hiện xong, làm bay hơi dung dịch, làm khổ sản phẩm thì thấy khối lượng của sản phẩm nhỏ hơn khối lượng hỗn hợp hai muối ban đầu là m gam. Lại hoà tan sản phẩm vào nước và cho clo lội qua cho đến dư. Làm bay hơi dung dịch và làm khô chất còn lại người ta thấy khối lượng chất thu được lại nhỏ hơn khối lượng muối phản ứng là m gam
Thành phần phần trăm về khối lượng của NaBr trong hỗn hợp đầu là :
A. 3,7%	B. 4,5%	C. 7,3%	D. 6,7%
Bài 6: Trong phòng thí nghiệm, để có được dung dịch iot, người ta làm cách nào sau đây ?
A. Hoà tan iot trong nước
B. Hoà tan iot trong nước muối NaCl
C. Hoà tan iot trong dung dịch KI
D. Hoà tan iot trong dung dịch glucozơ
Bài 7: Một hợp chất (A) của nhôm với halogen X, trong đó nhôm chiếm 6,62% theo khối lượng. Tên của halogen X là:
A. Flo	B. Clo	C. Brom	D. Iot
Bài 8: Hoà tan 37,125 gam hỗn hợp các muối NaCl và NaI vào nước. Cho vừa đủ khí clo đi qua dung dịch rồi đun cạn. Nung chất rắn thu được cho đến khi màu tím bay ra hết. Ba chất rắn còn lại sau khi nung có khối lượng 23,4 gam
Thành phần phần trăn khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 39,4% và 60,6%	B. 30% và 70%
C. 40,4% và 59,6%	D. 60,4% và 39,6%
Bài 9: Nếu một lít nước hoà tan 350 lít khí hiđro bromua (đktc) thì nồng độ phần trăm của dung dịch axit bromhidric thu được là bao nhiêu ?
A. 50% 	B. 55,86%	C. 60%	D. 60,86%
Bài 10: Đun nhẹ hỗn hợp MnO2 và HCl đặc. Dẫn khí clo sinh ra đi vào dung dịch NaI thì thu được 12,7 gam iot. Khối lượng axit clohiđric bị oxi hoá bởi MnO2 là:
A. 7g	B. 7,1g	C. 7,2g	D. 7,3g
đề 11.
Bài 1: Chọn câu đúng :
A. Oxi lỏng và khí oxi là hai dạng thù hình của nguyên tố oxi.
B. Oxi lỏng và ozon là hai dạng thù hình của nguyên tố oxi .
C. Khí oxi và ozon là hai dạng thù hình của nguyên tố oxi.
D. Cả B, C đều đúng.
Bài 2: Để chuyển hoàn toàn 4,8 gam lưu huỳnh thành lưu huỳnh oxit(SO2) thì thể tích không khí (đktc) cần dùng là:
A. 15,8 lít B. 16,8 lít C. 17,8 lít D. 18,8 lít
Bài 3: Để oxi hoá hoàn toàn 8,1 gam kim loại hoá trị n cần 25,2 lít không khí (đktc). Tên kim loại đó là:
A. Fe B. Zn C. Au D. Al
Bài 4: Điền vào bảng sau để so sánh hai thí nghiệm về điện phân các dung dịch.
Điều chề
Dung dịch ban đầu
Sản phẩm ở cực dương
Sản phẩm ở cực âm
Khí oxi
.
.
.
Khí clo
.
.
.
Viết các phương trình điện phân xảy ra.
Bài 5: Khí oxi sau khi đã điều chế được thì có lẫn một lượng hơi nước. Để loại nước ra khỏi oxi thì sử dụng chất nào là tốt nhất trong các chất sau?
A. Al2O3	B. CuSO4	 	C. H2SO4 đặc	D. Nước vôi trong
Bài 6: Hãy trọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
A. Ozon có tính oxi hoá yếu hơn oxi
B. Ozon có tính oxi hoá mạnh, phá huỷ các hợp chất hữu cơ, oxi hoá được nhiều kim loại.
C. Oxi và lưu huỳnh luôn có số oxi hoá - 2 trong mọi hợp chất
D. Oxi lỏng và khí oxi là hai dạng thù hình của nhau.
Bài 7: Để oxi hoá hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp gồm Mg và Al, cần vừa đủ 5,6 gam oxi. Phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu lần lượt là:
A. 60% và 40%	B. 70% và 30%
C. 50% và 50%	D. 64% và 36%.
Bài 8: Cho chuỗi phản ứng:
Ba(NO3)2 BaSO3	 SO2	 H2SO4 Al2(SO4)3 AlCl3 Al(NO3)3
 SO3
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
Trong 8 phản ứng của chuỗi biến đổi hoá học trên, các chất bổ túc thêm cho từng phản ứng lần lượt là :
1
2
3
4
5
6
7
8
A
H2SO3
HCl
HCl
Al
BaCl2
AgNO3
H2O
O2
B
Na2SO3
H2SO4
Cl2 + H2O
Al2O3
NaCl
AgNO3
O2
H2O
C
Na2SO3
H2SO4
Br2 + H2O
Al(OH)3
BaCl2
AgNO3
O2
H2O
D
Na2SO4
H2SO4
Br2 + H2O
Al
BaCl2
NaNO3
O2
H2O
Hãy viết các phản ứng trên.
Bài 9. Để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm người ta thường dùng KMnO4 và KClO3. Nếu lấy cùng số mol hai chất trên và đem nhiệt phân hoàn toàn. Thể tích oxi sinh ra (đktc) của chất nào lớn hơn?
A. > 	B. = 
C. > 	D. Không xác định được 
Bài 10: Có hai bình mất nhãn đựng hai khí: oxi và ozon. Phương pháp hoá học nào sau đây để nhận biết hai khí trên ?
A. Dẫn lần lượt hai khí vào dung dịch NaOH
B. Dùng que đóm sẽ nhận biết oxi, còn lại là ozon
C. Bằng mắt thường ta phân biệt được ozon hoặc mở lắp lọ và dùng tay vẩy nhẹ, khí nào có mùi đặc trưng là ozon còn lại là oxi
D. Dẫn lần lượt hai khí trên vào hai dung dị

File đính kèm:

  • doctrac nghiem hay.doc
Giáo án liên quan