Trắc nghiệm Độ điện li - Hằng số điện li - ph dung dịch
Bài 1: Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06M. pH của dung dịch thu được là (Cho lg2 = 0,3)
A. 2,4 B. 2,9 C. 4,2 D. 4,3
Kc = 1,8.10-5) là: A. 3,02 B. 3,2 C. 2,03 D. 2,3 Bài 6: pH của dung dịch hỗn hợp gồm 0,1M và NH3 0,1M (biết rằng hằng số điện li của : Bài 7: Dung dịch HCl có pH = 3. Cần phải pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để thu được dung dịch HCl có pH = 4? A. 10 B. 11 C. 12 D. 13 Bài 8: Để thu được dung dịch có pH = 8 thì phải lấy dung dịch axit mạnh (pH = 5) và dung dịch bazơ mạnh (pH = 9) theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu? A. 9 : 11 B. 9 : 10 C. 10 : 11 D. 11 : 9 Bài 9: Cho 60 ml dung dịch NaOH 8% (D = 1,109g/ml) vào 50 ml dung dịch HCl 10% (D = 1,047g/ml). Nồng độ % và pH của dung dịch thu được là: A. C. B. D. Bài 10: Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch HCl 0,1M ta thu được dung dịch D. Nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4, HCl, ion H+ trong dung dịch D và pH của dung dịch D là: A. B. C. D. Bài 11: X là dung dịch H2SO4 0,02M; Y là dung dịch NaOH 0,035M. Để được dung dịch Z có pH = 2 thì phải trộn dung dịch X và Y theo tỉ lệ thể tích là: (Biết VZ = VX + VY). A. 2 : 3 B. 1 : 2 C. 2 : 1 D. 3 : 2 Bài 12: Hòa tan 3g axit CH3COOH vào nước thu được 250 ml dung dịch A. Nồng độ mol/l các ion trong dung dịch A (biết độ điện li = 0,8%) là: A. 0,05M B. 0,04M C. 0,2M D. 0,0016M Bài 13: Trộn lẫn 50 ml dung dịch HCl 0,12M với 50 ml dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch Y. pH của dung dịch Y là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Bài 14: Trộn dung dịch HNO3 0,02M với dung dịch NaOH 0,01M với tỉ lệ thể tích 1 : 1 thì thu được dung dịch Z có pH bằng bao nhiêu? A. 3,2 B. 2,3 C. 2,1 D. 3,0 Bài 15: Dung dịch CH3COOH có nồng độ 0,1M. Độ điện li của axit đó ở nồng độ đã cho là = 1%. pH của dung dịch axit này bằng: A. 3 B. 5 C. 11 D. 8 Bài 16: X là dung dịch chứa 2 chất tan là HCl và CuSO4 có pH = 1. Ch từ từ dung dịch NaOH 1M vào 100 ml dung dịch X cho đến khi lượng kết tủa sinh ra bắt đầu không thay đổi nữa thì dùng hết 250 ml. Nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch X lần lượt là: A. 0,01M và 0,12M B. 0,1M và 0,12M C. 0,01M và 1,2M D. 0,1M và1,2M Bài 17: Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06M. pH của dung dịch thu được là: A. 2,7 B. 1,6 C. 1,9 D. 2,4 Bài 18: Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hoà 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M là: A. 100 ml B. 150 ml C. 200 ml D. 250 ml Bài 19: Dung dịch X gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần để trung hoà hết 100 ml dung dịch X là: A. 100 ml B. 50 ml C. 150 ml D. 200 ml Bài 20: Cho 100 ml dung dịch HCl 0,1M tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH thì thu được dung dịch có pH = 12. Nồng độ mol/l của dung dịch NaOH đã dùng là: A. 0,12M B. 0,13M C. 0,14M D. 0,15M Bài 21: Cho dung dịch hỗn hợp 0,1 mol HCl và 0,2 mol H2SO4 vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,2 mol NaOH và 0,1 mol Ba(OH)2. Thêm vào dung dịch sau phản ứng một mẩu quỳ tím. Hiện tượng quan sát được là: A. Quỳ tím hoá xanh B. Quỳ tím hoá đỏ C. Quỳ tím không đổi màu D. Quỳ tím hoá đỏ và xuất hiện kết tủa trắng. Câu 22: Cho 2,24 lít NO2 (đktc) hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch NaOH 0,2M thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là: A. 7 C. = 7 D. Có thể > 7 hoặc < 7 Câu 23: Có 3 dung dịch: NaOH (C1 M); NH3 (C2 M) và Ba(OH)2 (C3 M) có cùng giá trị pH. Hãy sắp xếp nồng độ của các dung dịch đó theo thứ tự tăng dần: A. C1 < C2 < C3 B. C3 < C1 < C2 C. C3 < C2 < C1 D. C2 < C1 < C3 Câu 24: Trộn 600 ml dung dịch HCl 1M với 400 ml dung dịch NaOH 1,25M thu được 1 lít dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là: A. pH = 0,7 B. pH = 1 C. pH = 1,3 D. pH = 2 Câu 25: Trộn 600ml dung dịch HCl 1M với 400 ml dung dịch NaOH aM thu được dung dịch X có pH = 1. Giá trị của a là: A. 0,75M B. 1M C. 1,1M D. 1,25M Câu 26: Có 1 lít nước nguyên chất (pH = 7). Thêm 0,1ml HCl 1M vào 1 lít nước đó. pH của dung dịch nước thay đổi bao nhiêu đơn vị? A. pH = 2 B. pH = 3 C. pH = 4 D. pH = 5 Câu 27: Trong 1 lít dung dịch CH3COOH 0,01M có 6,261.1021 phân tử chưa phân li và ion. Biết rằng giá trị của số Avogađro là 6,023. 1023. Độ điện li của dung dịch axit trên là: A. 3,98% B. 3,89% C. 4,98% D. 3,96% Câu 28: Nồng độ của ion trong dung dịch CH3COOH 0,1M là 0,0013M. Độ điện li của dung dịch CH3COOH trên là: A. 1,35% B. 1,32% C. 1,3% D. 1,6% Câu 29: Đối với dung dịch axit yếu HNO2 0,1M, những đánh giá nào sau đây là đúng? A. pH = 1 B. pH > 1 C. [] = [] D. [] > [] Câu 30: Trộn 40 ml dung dịch H2SO4 0,25M với 60 ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị pH của dung dịch thu được sau khi trộn là: A. 14 B. 12 C. 13 D. 11 Câu 31: Dung dịch axit fomic 0,007M có pH = 3 thì độ điện li bằng bao nhiêu (trong các số cho dưới đây). A. 14,28% B. 14,82% C. 14,18% D. 15,28% Câu 32: Dung dịch CH3COOH 0,1M có pH = 2,88. Cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để cho độ điện li tăng lên 5 lần? A. 26 lần B. 26,4 lần C. 24,6 lần D. 25,6 lần Câu 33: Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 0,1M với 150 ml dung dịch NaOH 0,2M. Dung dịch tạo thành có pH là: A. 13,6 B. 12,6 C. 14,6 D. 15,6 Câu 34: Trộn V1 lít dung dịch axit mạnh (pH = 5) với V2 lít kiềm mạnh (pH = 9) theo tỉ lệ thể tích nào sau đây để thu được dung dịch có pH = 6? A. B. C. D. Câu 35: Muốn pha chế 300 ml dung dịch NaOH có pH = 10 thì khối lượng NaOH cần dùng là bao nhiêu (trong các số cho dưới đây) A. 12.10-4 M B. 13.10-4 M C. 21.10-4 M D. 14.10-4 M Câu 36: Trong 400 ml dung dịch HCl có 1,46g HCl. Hỏi pH của dung dịch axit này là bao nhiêu (trong các số cho dưới đây) A. 2 B. 1 C. 1,5 D. 1,2 Câu 37: Trộn 100 ml dung dịch HCl 1M với 400 ml dung dịch NaOH 0,375M. pH của dung dịch tạo thành sau khi trộn là: A. 10 B. 11 C. 12 D. 13 Câu 38: Sau khi H2SO4 0,25M với 60 ml dung dịch NaOH 0,5M thì pH của dung dịch sau khi trộn là bao nhiêu (trong các số cho dưới đây) A. 10 B. 11 C. 12 D. 13 Câu 39: Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A cho phản ứng với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch C có pH = 2. Giá trị của V là: A. 0,134 lít B. 0,214 lít C. 0,414 lít D. 0,424 lít. Câu 54: Cần thêm bao nhiêu lít nước vào V lít dung dịch HCl có pH = 3 để thu được dung dịch có pH = 4? A. 3V B. 9V C. 10V D. Kết quả khác. Câu 40: Pha dung dịch gồm NaHCO3 và NaHSO4 theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol sau đó đun nhẹ để đuổi hết khí thu được dung dịch có: A. pH = 7 B. pH > 7 C. pH < 7 D. pH = 14 Câu 41: Cho dung dịch chứa x mol Ca(HCO3)2 vào dung dịch chứa x mol Ca(HSO4)2 thì kết luận nào sau đây đúng? A. Không có hiện tượng gì B. Có hiện tượng sủi bọt khí C. Sủi bọt khí và dung dịch vẩn đục D. Dung dịch sau phản ứng có pH < 7 Câu 42: Trộn 100 ml dung dịch KOH có pH = 12 với 100 ml dung dịch HCl 0,012M. Tính pH của dung dịch thu được sau khi trộn? A. pH = 3 B. pH = 4 C. pH =8 D. Kết quả khác Câu 43: Cho CO2 tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ số mol thì thu được dung dịch có pH bằng bao nhiêu? A. pH = 7 B. pH > 7 C. pH < 7 D. pH = 14 Câu 44: Có dung dịch CH3COOH 0,1M. Cần thêm bao nhiêu gam CH3COOH vào 1 lít dung dịch trên để độ điện li của CH3COOH giảm đi một nửa so với ban đầu? Giả sử thể tích vẫn bằng 1 lít. A. 1,8g B. 18g C. 12 D. 1,2 Câu 45: So sánh nồng độ CM của hai dung dịch NaOH và CH3COOH có cùng giá trị pH? A. NaOH > CH3COONa B. NaOH < CH3COONa C. NaOH = CH3COONa D. Không so sánh được Câu 46: Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ a mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13. Tính a và m? A. 0,15M và 4,66g B. 0,15M và 2,33g C. 0,075M và 2,33g D. Tất cả đều sai. Câu 47: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH aM thu được 500 dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là: A. 0,13M B. 0,12M C. 0,14M D. 0,1M Câu 48: Cho a mol NO2 hấp thu hoàn toàn vào dung dịch chứa a mol NaOH, pH của dung dịch thu được là: A. pH = 7 B. pH > 7 C. pH < 7 D. Không xác định được Câu 49: Thể tích (ml) của dung dịch H2SO4 có pH = 1,15 cần để trung hòa 200 ml dung dịch KOH 0,35M là: A. 500 ml B. 1000 ml C. 800 ml D. 400 ml Câu 50: Tính pH của dung dịch thu được, khi hòa tan 3g axit CH3COOH vào nước để được 500 ml dung dịch axit này (biết ). A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 E. 2,5 Câu 51: Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,1M với 200 ml dung dịch H2SO4 0,05M được dung dịch X. pH của dung dịch X là: A. 1,3 B. 2,4 C. 1 D. 1,6 E. 1,5 Câu 52: 50 ml dung dịch KOH xM để trung hòa 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl và H2SO4 có pH = 1. Giá trị của x là: A. 0,8M B. 0,5M C. 0,4M D. 1M E. 0,6M Câu 53: Độ điện li của axit fomic trong dung dịch có nồng độ 0,007M có giá trị pH = 3 là: A. 12,29% B. 14,29% C. 13% D. 13,29% Câu 54: Trộn 2,75 lít dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 với 2,25 lít dung dịch HCl có pH = 1. Tính nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch tạo thành, từ đó suy ra pH của dung dịch này? A. [BaCl2] = 0,2M; [Ba(OH)2] = 0,5M và pH = 3 B. [BaCl2] = 0,0225M; [Ba(OH)2] = 0,005M và pH = 12 C. [BaCl2] = 0,0325M; [Ba(OH)2] = 0,004M và pH = 11 D. [BaCl2] = 0,006M; [Ba(OH)2] = 0,003M và pH = 10 Câu 55: Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M với 100 ml dung dịch KOH 0,5M thu được dung dịch A. 1- Tính nồng độ mol/l của ion trong dung dịch: A. 0,65M B. 0,55M C. 0,75M D. 1,5M 2- Tính thể tích dung dịch HNO3 10% (D = 1,1g/ml) để trung hòa dung dịch A? A. 83,9 ml B. 85,9 ml C. 85 ml D. 90 ml Câu 56: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 aM, thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Tính m và a? A. 0,5628g và 0,05M B. 0,4828g và 0,04M C. 0,5828g và 0,06M D. Kết quả khác Câu 57: Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Ba (tỉ lệ số mol 1 : 1) tác dụng với 1 lít dung dịch HCl 0,2M thu được 3,36 lít H2 (đktc) và dung dịch A. Giá trị của m và pH của dung dịch A là: A. 16g và 13 B. 16g và 1 C. 32g và 1 D. 32g và 12 Câu 58: Cho dung dịch HCl tác dụng với dung dịch NH3 theo tỉ lệ mol 1:1 thu được dung dịch A có: A. pH = 7 B. pH > 7 C. pH < 7 D. Không xác định được Bài 59: Nồng độ của ion H+ trong dung dịch C
File đính kèm:
- pH cua dung dich - TN.doc