Trắc nghiệm Địa 8 kì II

1 Thủ đô của Mi-an-ma là :

a- Y-an-gun. b- Hà Nội c- Viêng Chăn. d- Phnôm Pênh.

2 Thủ đô của Cam-pu-chia là :

a- Phnôm Pênh. b- Hà Nội. c- Bắc Kinh. d- Thượng Hải.

3 Thủ đô của Lào là :

a- Viêng Chăn. b- Ma-ni-la. c- Quảng Tây. d- Gia-cac-ta.

4 Thủ đô của Việt Nam là :

a- Hà Nội. b- Hải Phòng. c- Thượng Hải. d- Bắc Kinh.

5 Thủ đô của Phi-lip-pin là :

a- Ma-ni-la. b- Viêng Chăn. c- Gia-cac-ta. d- Quảng Tây.

6 Thủ đô của Xin-ga-po là :

a- Xin-ga-po. b- Viêng Chăn. c- Hà Nội. d- Ma-ni-la.

7 Thủ đô của Thái Lan là :

a- Băng Cốc. b- Viêng Chăn. c- Đi-li. d- Hoà Bình.

8 Việt Nam gia nhập ASEAN năm:

a-1995. b- 1967. c- 1984. d- 2007.

9 Nội lực là :

a- Lực sinh ra từ trong lòng Trái Đất. b- Lực do gió sinh ra.

c- Lực do mưa sinh ra. d- Lực do con người tác động.

10 Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam chia làm mấy giai đoạn lớn:

a- 3. b- 2. c- 8. d- 5.

11 Chiều dài đường bờ biển nước ta là:

a- 3260 km. b- 5400 km. c- 1200 km. d- 8900 km.

12 Tỉ lệ diện tích giữa đồi núi và đất liền nước ta là:

 

doc5 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1324 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm Địa 8 kì II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRẮC NGHIỆM ĐỊA 8 KÌ II
PHẦN 1: GHI NHỚ TRI THỨC
1 Thủ đô của Mi-an-ma là : 
a- Y-an-gun. b- Hà Nội c- Viêng Chăn. d- Phnôm Pênh.
2 Thủ đô của Cam-pu-chia là :
a- Phnôm Pênh. b- Hà Nội. c- Bắc Kinh. d- Thượng Hải.
3 Thủ đô của Lào là : 
a- Viêng Chăn. b- Ma-ni-la. c- Quảng Tây. d- Gia-cac-ta.
4 Thủ đô của Việt Nam là :
a- Hà Nội. b- Hải Phòng. c- Thượng Hải. d- Bắc Kinh.
5 Thủ đô của Phi-lip-pin là :
a- Ma-ni-la. b- Viêng Chăn. c- Gia-cac-ta. d- Quảng Tây.
6 Thủ đô của Xin-ga-po là :
a- Xin-ga-po. b- Viêng Chăn. c- Hà Nội. d- Ma-ni-la.
7 Thủ đô của Thái Lan là :
a- Băng Cốc. b- Viêng Chăn. c- Đi-li. d- Hoà Bình.
8 Việt Nam gia nhập ASEAN năm:
a-1995. b- 1967. c- 1984. d- 2007.
9 Nội lực là :
a- Lực sinh ra từ trong lòng Trái Đất. b- Lực do gió sinh ra.
c- Lực do mưa sinh ra. d- Lực do con người tác động.
10 Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam chia làm mấy giai đoạn lớn:
a- 3. b- 2. c- 8. d- 5.
11 Chiều dài đường bờ biển nước ta là:
a- 3260 km. b- 5400 km. c- 1200 km. d- 8900 km.
12 Tỉ lệ diện tích giữa đồi núi và đất liền nước ta là:
a- 3/4. b- 2/3. c- 1/5. d- 1/8.
13 Đại bộ phận lãnh thổ nước ta có khí hậu:
a- Nhiệt đới gió mùa. b- Ôn đới. c- Hàn đới. d- Xích đạo.
14 Sông Mê Công chảy qua nước ta chia làm mấy nhánh:
a- 9. b- 10. c-8. d- 7.
15 Đất phù sa phân bố ở :
a- Vùng đồng bằng. b- Vùng đồi núi thấp. c- Vùng đồi núi cao. d- Vùng trung du.
16 Cúc Phương, vườn quốc gia đầu tiên của:
a-Việt Nam. b- Lào. c- Trung Quốc. d- Ấn Độ.
17 ĐăkLăk thuộc miền nào của Việt Nam:
a- Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. b- Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
c- Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. d- Miền đồi trung du Bắc Bộ.
18 Vườn quốc gia Yok Đôn thuộc tỉnh nào:
a- ĐăkLăk. b- Khánh Hoà. c- Huế. d- Bình Phước.
19 Vùng đồng bằng sông Cửu Long thuộc miền nào của nước ta:
a- Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. b- Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
c-Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. d- Miền duyên hải Trung Bộ.
20 Dãy núi cao nhất nước ta là :
a- Hoàng Liên Sơn. b- Trường Sơn. c- Bạch Mã. d- Pu Đen Đinh.
PHẦN 2: LÝ GIẢI
1 Vị trí của Đông Nam Á là:
a- Bán đảo Trung Ấn và Quần đảo Mã Lai. b- Vùng Bắc Á.
c- Vùng Trung Phi. d- Vùng Nam cực.
2 Đông Nam Á có bao nhiêu quốc gia và vùng lãnh thổ:
a-11. b- 15. c- 18. d- 20.
3 Ngôn ngữ phổ biến của Việt Nam là:
a-Việt. b- ÊĐê. c- BaNa. d- Hoa.
4 Ngôn ngữ phổ biến của các nước trong quần đảo Mã Lai là:
a- Anh. b- Việt. c- Lào. d- Khơ me.
5 Ngôn ngữ phổ biến của Lào là:
a- Lào. b- Anh. c- Việt. d- Hoa.
6 Ngôn ngữ phổ biến của Cam-pu-chia là :
a- Khơ me. b- ÊĐê. c- Anh. d- Pháp.
7 Dân cư Đông Nam Á tập trung đông đúc ở:
a- Đồng bằng và ven biển. b- Vùng chân núi. c-Vùng núi cao. d- Vùng hoang mạc.
8 Sông Hồng bắc nguồn ở:
a- Trung Quốc. b- Ấn Độ. c- Cam pu chia. d- Hà Lan.
9 Cây lương thực chính của Đông Nam Á là :
a- Lúa nước. b- Lúa mì. c- Ngô. d- Cà phê.
10 Việt Nam xuất khẩu gạo đứng thứ mấy trên thế giới:
a-2. b-5. c-7. d- 1.
11 Lào nằm ở khu vực nào của châu Á:
a- Đông Nam Á. b- Bắc Á. c- Tây Á. d- Đông Á.
12 Xin-Ga-Po thuộc khu vực nào của châu Á:
a- Đông Nam Á. b- Trung Á. c- Bắc Á. d- Tây Á. 
13 Nước thường xuyên xảy ra động đất và núi lửa ở châu Á là :
a-Nhật Bản. b- Lào. c- Việt Nam. d- Cam pu chia.
14 Phía bắc Việt Nam tiếp giáp:
a- Trung Quốc. b- Ấn Độ. c- Mông Cổ. d- Nga. 
15 Phía tây Việt Nam tiếp giáp:
a-Lào và Cam pu chia. b- Biển Đông. c- Trung Quốc. d- Nhật Bản.
16 Phía đông Việt Nam tiếp giáp:
a- Biển Đông. b- Biển Nhật Bản. c-Ấn Độ. d- Mông Cổ.
17 Đất mùn núi cao phân bố ở:
a- Vùng núi cao. b- Vùng đồng bằng. c- Vùng ven biển. d- Vùng chân núi.
18 Vùng Nam Bộ nước ta có khí hậu:
a- Nóng. b- Ôn hoà. c- Lạnh. d- Hàn đới.
19 Đồng bằng có diện tích lớn nhất nước ta là:
a- Nam bộ. b- Bắc bộ. c- Trung bộ. d- Duyên hải miền Trung.
20 Đồng bằng Nam bộ do phù sa sông nào bồi đắp nên:
a- Sông Mê Công. b- Sông Hồng. c- Sông Thái Bình. d- SôngCả.
PHẦN 3: ỨNG DỤNG. 
Việt Nam là quốc gia thuộc nhóm nước:
a- Thu nhập thấp. b- Thu nhập trung bình dưới.
c- Thu nhập trung bình trên. c- Thu nhập cao.
2 Lúa gạo là cây trồng quan trọng nhất của khu vực có khí hậu:
a- Gió mùa. b- Lục địa. c- Lạnh. d- Cận cực.
3 Thái Lan xuất khẩu gạo đứng thứ mấy trên thế giới:
a- 1. b- 2. c- 3. d- 4.
4 Đông Nam Á là cầu nối giữa 2 khu vực nào.
a- Châu Á, Châu Đại Dương. b- Châu Á, Châu Mĩ.
c- Châu Phi, Châu Mĩ. d- Châu Âu, Châu Mĩ.
5 Phần đất liền của Đông Nam Á mang tên bán đảo Trung Ấn là vì :
a- Nằm giữa hai nước Trung Quốc và Ấn Độ.
b- Cầu nối giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
c- Là phần nối tiếp của Trung Quốc.
d- Là phần nối tiếp của Ấn Độ.
6 Sông nào sau đây không nằm trong 5 sông lớn của bán đảo Trung Ấn :
a- Sông Trường Giang. b- Sông Hồng.
c- Sông Mê Nam. c- Sông Mê Công.
7 Sông nào thuộc miền Trung Việt Nam:
a-Sông Đà Rằng. b- Sông Hồng. c- Sông Mê Công . d- Sông Đồng Nai.
8 Sông nào bồi đắp nên đồng bằng Bắc Bộ:
a- Sông Hồng. b- Sông Mê Công. c- Sông Sài Gòn. d- Sông Tiền.
9 Hiện nay Nước nào trong Đông Nam Á chưa gia nhập ASEAN:
a- Đông Ti Mo. b- Việt Nam. c- Lào. d- Thái Lan.
10 Tôn giáo lớn ở Cam pu chia có tín đồ đông nhất là:
a- Phật giáo. b- Ấn Độ giáo. c- Thiên chúa giáo. d- Hồi giáo.
11 Biển Đông là một bộ phận của đại dương nào :
a- Thái Bình Dương. b- Ấn Độ Dương. c- Đại Tây Dương. d- Bắc Băng Dương.
12 Quốc gia nào có chung biên giới trên đất liền với nước ta:
a- Lào. b- Mông Cổ. c- Xin-ga-po. d- Phi lip pin.
13 Lãnh thổ đất liền nước ta nằm trong múi giờ thứ mấy theo giờ GMT:
a-7. b- 2. c- 5. d- 9.
14 Phần biển nước ta có diện tích khoảng bao nhiêu km2:
a- 1 triệu. b- 2 triệu. c- 3 triệu. d- 4 triệu.
15 Hồ Lắk nằm trong tỉnh nào của Tây Nguyên:
a- Đắk Lắk. b- Plâyku. c- Lâm Đồng. d- KonTum.
16 Nhiệt độ trung năm của Việt Nam khoảng:
a- 21oC. b- 35oC. c- -10oC. d- 40oC.
17 Nước ta có mấy mùa gió chính:
a- 2. b- 3. c- 4. d- 5.
18 Sông nào không có tên trên bản đồ Việt Nam:
a-Sông Cửu Long. b- Sông Hồng. c- Sông Đồng Nai. d- Sông Đà.
19 Hệ thống sông lớn ở Bắc Bộ là:
a- Sông Hồng. b- Sông Cả. c- Sông Gianh. d- Sông Chu.
20 Sông Tiền, Sông Hậu là đoạn cuối của sông nào:
a- Sông Mê Công. b- Sông Hồng. c-Sông Cả. d- Sông Hương.
PHẦN 4: PHÂN TÍCH
1 Sắp xếp các tỉnh sau từ bắc vào nam:
Hà Nội, Cao Bằng, Quảng Bình, Thanh Hoá, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế.
2. Sắp xếp các sông sau từ nam ra bắc:
Sông Hồng, Sông MêCông, Sông Hương, Sông Cả.
3.Điểm cực bắc phần đất liền nước ta thuộc tỉnh:
a- Hà Giang. b- Huế. c- Hà Nội. d- Quảng Ninh.
4 Điểm cực nam phần đất liền nước ta thuộc tỉnh:
a- Cà Mau. b- Khánh Hoà. c- Kiên Giang. d- ĐắkLắk.
5 Điểm cực đông phần đất liền nước ta thuộc tỉnh:
a- Khánh Hoà. b- Quảng Ninh. c- Huế. d- Hà Tĩnh.
6 Điểm cực tây phần đất liền nước ta thuộc tỉnh:
a-Điện Biên. b- Quảng Nam. c- Trà Vinh. d- Hà Tây.
7 Phần đất liền nước ta từ bắc vào nam kéo dài bao nhiêu độ vĩ tuyến :
a-15. b-11. c-20. d- 5.
8 Các đảo xa nhất về phía đông của Việt Nam thuộc quần đảo nào:
a- Trường Sa. b- Hoàng Sa. c- Côn Đảo. d- Phú Quốc.
9 Vịnh biển đẹp nhất nước ta là vịnh nào :
a- Hạ Long. b- Cam Ranh. c- Diễn Châu. d- Phan Rí.
10 Giai đoạn Tiềncambri diễn ra cách đây bao nhiêu triệu năm:
a-570. b- 600. c- 250. d- 360.
11 Loài người xuất hiện trong giai đoạn nào:
a- Đại Tân sinh. b- Đại Trung sinh. c- Đại Cổ sinh. d- Tiền Cambri.
12 Phần lớn các mỏ khoáng sản nước ta có trữ lượng:
a- Vừa và nhỏ. b- Rất nhỏ. c- Lớn . d- Rất lớn.
13 Nước ta có bao nhiêu tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương:
a-64. b- 61. c- 50. d- 54.
14 Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh:
a- Khánh Hoà. b- Phú Yên. c- Quảng Nam. d- Quảng Ninh.
15 Nơi hẹp nhất theo chiều tây-đông của nước ta thuộc tỉnh:
a- Quảng Bình. b- Nghệ An. c- Thanh Hoá. d- Quảng Nam.
16 Độ muối bình quân của Biển Đông là:
a- 30-33 o/o o . b- 20-27 o/o o . c- 35-40 o /o o . d- 20-25 o/o o .
17 Tỉnh, thành phố nào của nước ta vừa giáp biển, vừa giáp Trung Quốc:
a- Quảng Ninh. b- Lạng Sơn. c- Lai Châu. d- Sơn La.
18 Dạng địa hình chiếm diện tích lớn nhất nước ta là :
a- Đồi núi. b- Đồng bằng. c- Thung lũng. d- Đồi trung du.
19 Đồng bằng nào ở nước ta bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực:
a- Duyên hải miền Trung. b- Bắc Bộ. c- Nam Bộ. d- Thanh Nghệ Tĩnh.
20 Hướng chủ yếu của địa hình nước ta là:
a- Tây bắc- đông nam và vòng cung. b- Bắc-nam.
c- Đông- tây. d- Đông bắc-tây nam.
PHẦN 5: TỔNG HỢP
1 Ở châu Á có dãy núi nào cao nhất:
a-Hi-ma-lay-a. b- Trừơng Sơn. c- Thiên Sơn. d- Côn Luân.
2 Dãy núi ngăn cách giữa châu Âu và châu Á:
a- Uran. b- Trường Sơn. c- At-lat. d- Hi-ma-lay-a.
3 Châu lục nào trải dài từ vùng cực bắc đến vùng cận cực nam:
a- Châu Mĩ. b- Châu Phi. c- Châu Âu. d- Châu Á.
4 Đại dương có diện tích lớn nhất :
a- Thái Bình Dương. b-Đại Tây Dương. c- Ấn Độ Dương. d- Bắc Băng Dương.
5 Hoang mạc lớn nhất thế giới thuộc châu nào :
a- Châu Phi. b- Châu Á. c- Châu Mĩ. d- Châu Âu.
6 Nước nào vừa thuộc bán đảo Trung Ấn vừa thuộc quần đảo Mã Lai :
a- Việt Nam. b- Mi-an-ma. c- Xin-ga-po. d- Phi-lip-pin.
7 Nước có số dân đông nhất thế giới hiện nay:
a- Trung Quốc. b- Hoa Kì. c- Nhật Bản. d- Pháp.
8 Nhóm đất feralit ở nước ta hình thành ở miền địa hình nào:
a- Vùng đồi núi thấp. b- Vùng đồng bằng. 
c- Vùng ven biển. d- Vùng ngập mặn.
9 Miền nào ở nước ta chịu ảnh hưởng gió mùa đông bắc sâu sắc nhất:
a- Miền Bắc. b- Miền Trung. c- Miền Nam. d- Tây Nguyên.
10 Miền nào của nước ta chịu ảnh hưởng của gió Lào sâu sắc nhất:
a- Miền Trung. b- Miền Bắc. c- Miền Nam. d- Tây Nguyên.
PHẦN 6: BÌNH XÉT
Nối các ý đúng:
TÊN NƯỚC THỦ ĐÔ
Việt Nam Đi-li
Lào Hà Nội
Cam- pu-chia Y-an-gun
Mi- an- ma PhnômPênh
Phi- lip-pin Viêng Chăn
Bru-nây Ma-ni-la
In-đô-nê-xi a Ban-đa Xê-ri Bê-ga-oan
Xin-ga-po Gia-cac-ta
Ma-lai-xi-a Xin-ga-po
Thái lan Cua-la-lăm-pơ
Đông-ti-mo Băng cốc
Nhật Bản
Nối các ý đúng
KHU VỰC SẢN LƯỢNG LÚA (triệu tấn) (2000)
Đông Nam Á 599
Thế giới 427
Châu Á 157
Bắc Âu

File đính kèm:

  • docDia ly.doc
Giáo án liên quan