Bài giảng Ôn tập đầu năm (tiết 13)

A. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Giúp HS hệ thống lại kiến thức ở lớp 8

 2. Kỹ năng:

 - Rèn luyện kỹ năng viết PTHH, Rèn luyện kỹ năng tính toán theo PTHH

3. Giáo dục:

 - Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học

 

doc153 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 930 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ôn tập đầu năm (tiết 13), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CO làm nguyên liệu, làm chất khử
Hoạt động 2: 
GV: Hãy nêu CTPT, PTK của Cacbonđioxit?
+ Hãy nêu những tính chất vật lý của CO2
GV: Làm thí nghiệm
- Cho CO2 tác dụng với nước 
+ Nêu hiện tượng quan sát được?
+ Kết luận và viết PTHH?
GV: Đây là phản ứng thuận nghịch
+ Hãy lấy VD viết PTHH?
+ Hãy nêu những ứng dụng của CO2 mà em biết?
II. Cacbonđioxit:
1. Tính chất vật lý:
- Không màu, không mùi, nặng hơn không khí.
2. Tính chất hóa học: 
a. Tác dụng với nước:
 CO2 (k) + H2O (l) H2CO3 (dd)
b. Tác dụng với dd bazơ: 
2CO2 (k)+NaOH (dd) Na2CO3 (dd)+H2O (l)
 CO2 (k) + NaOH (dd) NaHCO3 (dd)
c. Tác dụng với oxit bazơ:
 CO2 (k) + CaO (dd) t CaCO3 (r ) 
Kết luận : CO2 có những tính chất hóa học của oxit axit.
3. ứng dụng: 
- làm ga trong nước giải khát
 IV. Củng cố - luyện tập:
1. Đọc bài đọc thêm?
2. Hãy nêu những điểm giống và khác nhau của CO và CO2
3. Làm bài tập 1,2 SGK
 V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Bài tập và nhà: 2, 5 (t87)
- Chuẩn bị bài: Axit cácbonic và muối cácbonát
Tuần 18 Ngày soạn: ..................
 Tiết 35 Ngày dạy: ..................
ôn tập học kỳ I
 A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Củng cố , hệ thống hóa lại kiến thức về tính chất của các loại hợ chất vô vơ, kim loại. Để học sinh thấy được mối liên hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ, kim lọai.
2. Kỹ năng:
- Thiết lập sự chuyển đổi hóa học của các kim loại thành hợp chất vô cơ và ngược lại
- Biết chọn chất cụ thể để làm ví dụ
- Rút ra được mối quan hệ giữa các chất 
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.
B. Phương pháp:
- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân
C. Phương tiện day hoc:
Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
D. Tiến trình dạy học:
 I. Ổn định tổ chức:9A...
 9B...
 II. Kiểm tra bài cũ: 
 III. Bài mới:
 Bài học giúp học sinhhệ thống lại kiến kiến thức trong chương trình học kì một.
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: 
GV: Nêu mục tiêu của tiết ôn tập
HS thảo luận nhóm: 6’
1. Từ kim loại có thể chuyển hóa thành những loại hợp chất vô cơ nào? 
2. Viết sơ đồ chuyển hóa?
3. Viết PTHH thực hiện sự chuyển hóa đó?
HS Thảo luận theo nhóm:
- Các nhóm báo cáo 
GV: Nhận xét bài của các nhóm. 
Kết luận thành sơ đồ. 
GV: Phát phiếu học tập số 2:
Hãy điền vào ô trống sau:
Lấy VD minh họa, Viết PTHH
Nội dung
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Sự chuyển đổi kim loại thành các hợp chất vô cơ: 
 Muối
 Bazơ muối 1 muối 2
KL Oxit bazơ bazơ M1 M2
 Axit bazơ Muối 1 bazơ
 Muối 3 muối 2
2. Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại:
Kim loại
Muối
GV: Đưa thông tin phản hồi phiếu học tập
Muối
Bazơ
Oxit bazơ
Bazơ
Muối
Kim loại
Oxit bazơ
Hoạt động 2: 
GV: Hãy nêu CTPT, PTK của Cacbonđioxit?
? Hãy nêu những tính chất vật lý của CO2
GV: Làm thí nghiệm
- Cho CO2 tác dụng với nước 
? Nêu hiện tượng quan sát được?
? Kết luận và viết PTHH?
GV: Đây là phản ứng thuận nghịch
? Hãy lấy VD viết PTHH?
? Hãy nêu những ứng dụng của CO2 mà em biết?
II. Bài tập:
1. Bài tập3: Nhận biết Al, Ag, Fe
- Lấy mỗi kim loại một ít làm mẩu thử
- Cho các mẩu thử tác dụng vơia NaOH. Mẩu thử nào có bọt khí bay ra là Al
Al + NaOH + H2O NaAlO2 + H2 (k)
- Hai mẩu thử còn lại cho tác dụng với HCl . Chất thử nào tan ra và có khí thoát ra là Fe
 Fe(r) + 2HCl (dd) FeCl2 (dd) + H2 (k)
- Chất còn lại là Ag
2. Bài tập 5: 
- Dùng AgNO3 dư cho vào hỗn hợp. Đồng và nhôm hoạt động hóa học mạnh hơn nên đẩy bạc ra khỏi dd AgNO3 . Thu được bạc . Lọc dd thu được bạc nguyên chất.
3. Bài tập 3: a. PTHH
Zn(r) + 2HCl(dd) ZnCl2 (dd) + H2 (k)(1)
ZnO(r) + 2HCl(dd) ZnCl2 (dd) + H2O(l)(2)
nH2 = 0,448 : 22,4 = 0,02mol
Theo PT 1 : nZn = nH2 = 0,02mol
mZn = 0,02 . 65 = 1,3g
mZnO = 4,54 - 1,3 = 3,24 g
 1,3
 % Zn = . 100% = 28,6%
 4,54
 3,24
 % ZnO = . 100% = 71,4%
 4,54
 IV. Củng cố 
Nhắc lại tính chất hóa học của oxit,axit,bazơ, muối
V. Hướng dẫn học ở nhà:
Ôn tập , học kỹ để chuẩn bị kiểm tra.
Tuần 18 Ngày soạn: ... Tiết 36: Ngày giảng:. kiểm tra học kỳ I
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
-Học sinh nắm kiến thức trong một cách có hệ thống có phương pháp làm bài tốt.
2.Kỹ năng:
-Vận dụng kiến thức để giải các bài tập .
 -Rèn ý thức tự giác trong khi làm bài. 
 3. Thái độ:
 - Giỏo dục học sinh cú ý thức học tập bộ mụn
B.Phương pháp:
-Giám sát, kiểm tra,đánh giá. 
C.Phương tiện:
D.Tiến trình lên lớp:
 I. Ổn định tổ chức:9A..
 9B.
 II. Bài cũ: 
 III .Bài mới: 
Đề bài
Phần trắc nghiệm: Hóy khoanh trũn vào chữ cỏc A, B, C, hoặc D trước phương ỏn trả lời đỳng 
Dung dịch nào sau đõy làm cho giấy qựy chuyển sang màu đỏ?
A. NaOH B. HCl C. NaCl D Ba(OH)2
 2. Axit H2SO4 phản ứng vớichất nào sau đõy?
 A . CuO B.Cu C. NaCl D. Ag
 3.Dung dịch KOH cú phản ứng với chất nào sau đõy?
 A. . Ba(OH)2 B.NaCl C. CuO D. CO2
 4.Kim loại nào sau đõy phản ứng với AlCl3?
 A. Cu B. Al C. Mg D. Fe
 5 .Cho 16 g CuO tỏc dụng với H2SO4loóng dư. Khối lượng muối CỳO4thu dược là bao nhiờu?
 A. 32g B. 35g C. 20g D. 40g
B Phần tự luận:	
1. Viết cỏc PTHH thể hiện sự chuyển đổi sau:
 SSO2H2SO3Na2SO3SO2
Cho những oxit sau: CaO, Fe2O3, SO3 . Hỏi oxit nào cú thể tỏc dụng với :
Nước
Axit clohiđic
Natri hiđrụxit
Viết PTHH
3.Biết 4.48 l khớ CO2(đktc) tỏc dụng vừa hết với 200 ml dung dịch Ba(OH)2. Sản phẩm là BaCO3 và H2O.
a. Viết PTHH.
b. Tớnh nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đó dựng .
 c. khối lượng kết tủa thu được 
Đỏp ỏn
Phần trắc nghiệm.
 1 . Đỏp ỏn B (0,5đ)
 2. Đỏp ỏn A (0,5đ)
 3. Đỏp ỏn D (0,5đ)
 4. Đỏp ỏn C (0,5đ)
 5. Đỏp ỏn A (1đ)
 B. Phần tự luận.
Cõu 1: viết đỳng 1 PTHH được 0,5 đ
Cõu 2 viết đỳng 1 PTHH được 0,5 đ
tỏc dụng với Nước là: SO2;CaO
tỏc dụng với Axit clohiđic là: CaO; Fe2O3
tỏc dụng với Natri hiđrụxit là: SO2
Cõu 3 =4,48/22,4=0,2 (mol)
PTHH: CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 +H2O (0,5đ)
 IV. Củng cố : 
Thu bài và nhận xột tiết học
 V. Hướng dẫn học ở nhà:
Chuẩn bị ụn tập lại phần : Các loại hợp chẩt vô cơ
Trường THCS Đại Thịnh B
Họ và tên:............................... Kiểm tra học kì I
Lớp: 9....... Môn: Hoá học
Điểm
Lời phê của giáo viên
	ý kiến của phụ huynh
 Đề bài	
Phần trắc nghiệm: Hóy khoanh trũn vào chữ cỏc A, B, C, hoặc D trước phương ỏn trả lời đỳng 
Dung dịch nào sau đõy làm cho giấy qựy chuyển sang màu đỏ?
A. NaOH B. HCl C. NaCl D Ba(OH)2
 2. Axit H2SO4 phản ứng vớichất nào sau đõy?
 A . CuO B.Cu C. NaCl D. Ag
 3.Dung dịch KOH cú phản ứng với chất nào sau đõy?
 A. . Ba(OH)2 B.NaCl C. CuO D. CO2
 4.Kim loại nào sau đõy phản ứng với AlCl3?
 A. Cu B. Al C. Mg D. Fe
 5 .Cho 16 g CuO tỏc dụng với H2SO4loóng dư. Khối lượng muối CỳO4thu dược là bao nhiờu?
 A. 32g B. 35g C. 20g D. 40g
B Phần tự luận:	
1. Viết cỏc PTHH thể hiện sự chuyển đổi sau:
 SSO2H2SO3Na2SO3SO2
Cho những oxit sau: CaO, Fe2O3, SO3 . Hỏi oxit nào cú thể tỏc dụng với :
Nước
Axit clohiđic
Natri hiđrụxit
Viết PTHH
3.Biết 4.48 l khớ CO2(đktc) tỏc dụng vừa hết với 200 ml dung dịch Ba(OH)2. Sản phẩm là BaCO3 và H2O.
a. Viết PTHH.
b. Tớnh nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đó dựng .
 c. khối lượng kết tủa thu được 
Đỏp ỏn
Phần trắc nghiệm.
 1 . Đỏp ỏn B (0,5đ)
 2. Đỏp ỏn A (0,5đ)
 3. Đỏp ỏn D (0,5đ)
 4. Đỏp ỏn C (0,5đ)
 5. Đỏp ỏn A (1đ)
 B. Phần tự luận.
Cõu 1: viết đỳng 1 PTHH được 0,5 đ
Cõu 2 viết đỳng 1 PTHH được 0,5 đ
tỏc dụng với Nước là: SO2;CaO
tỏc dụng với Axit clohiđic là: CaO; Fe2O3
tỏc dụng với Natri hiđrụxit là: SO2
Cõu 3 =4,48/22,4=0,2 (mol)
PTHH: CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 +H2O (0,5đ)
Tuần 19 Ngày soạn: ..................
 Tiết 36.1: Ngày dạy: ..................
ôn tập
Các loại hợp chất vô cơ
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh đựơc ôn tập đẻ hiểu kỹ về tính chất của các loại hợp chất vô cơ và mối quan hệ giữa chúng. Viết các PTHH thực hiện sự chuyển hóa giữa cac loại hợp chất vô cơ đó.
2. Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết các PTHH . kỹ năng phân biệt các loại hợp chất.
- Rèn luyện các kỹ năng tính toán các bài tập hóa học
3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
B. Phương pháp:
- Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, gráp
C. Phương tiện dạy học:
Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.Phiếu học tập
D. Tiến trình dạy học:
 I. Ổn định tổ chức:9A...
 9B.
 II. Kiểm tra bài cũ: 
1. Làm BT 1a, 1b
 III. Bài mới:
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ: 
1. Phân loại các hợp chất vô cơ:
GV: Đưa ra sơ đồ trống. Phát phiếu học tập cho các nhóm
? Hãy điền các chất vô cơ vào ô trống cho phù hợp? Lấy VD một số chất cụ thể?
Các loại hợp chất vô cơ
GV: Đưa thông tin phản hồi phiếu học tập:
Các loại hợp chất vô cơ
Oxit
Axit
Bazơ
Muối
Bazơ không tan
Muối axit
Muối trung hòa
Oxit bazơ
Oxit axit
Axit có oxi
Axit Không
có oxi
Bazơ tan
2, Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ:
Oxit axit
GV: Đưa ra sơ đồ:
Oxit bazơ
 1 2
Muối
 3 4 5
Bazơ
axit
 6 9
 7 8
? Qua sơ đồ hãy nhắc lại những tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ:
Hoạt động 2: Những phản ứng minh họa::
GV: Yêu cầu HS làm BT 1
HS làm việc cá nhân
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập, sửa sai nếu có
Bài tập 2 : Hoàn thành PTHH cho sơ đồ phản ứng sau:
Na Na2O NaOH NaCl 
 NaOH NaOH 
 Na3PO4 Na2SO4
Giải:
1. Na + O2 Na2O
2. Na2O + H2O NaOH
3. NaOH + HCl NaCl + H2O
NaCl +H2ONaOH+Cl2+H2
5. NaOH +H2SO4 Na2SO4 + H2O
6. Na +H2O NaOH
7. NaOH + P2O5 Na3PO4 + H2O
GV: Gợi ý cách làm: Đưa sơ đồ nhận biết
KCl
KOH
Ba(OH)2
HCl
H2SO4
Quì
Tím
Xanh
Xanh 
Đỏ
Đỏ
Nhóm1
Ba(OH)2
Nhóm 1
NHóm 2
0
Bài tập 3:
 Biết 5g hh 2 muối CaCO3 và CaSO4 tác dụng vừa đủ với 200ml dd HCl sinh ra 448 ml khí ở ĐKTC
a. Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng
b. Tính % theo khối lượng của mỗi muối trong hh ban đầu
Bài tập 1:
1. Oxit:
CaO + CO2 CaCO3
CaO + H2O Ca(OH)2
SO2 + H2O H2SO3
CuO + HCl CuCl2 + H2O 
SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O 
2. Bazơ:
2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2 H2O
2NaOH + CuS Na2SO4+ Cu(OH)2
Mg(OH)2 t MgO + H2O
3. Axit:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 
FeO + H2SO4 FeSO4 + H2O
NaOH + HNO3 NaNO3 + H2O
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
4. Muối 
CaCO3 + HCl CaCl2 + H2O + CO2
CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 

File đính kèm:

  • docga9 hay.doc