Trắc nghiệm Đại cương về kim loại (tiếp)

Câu 1: Trong bảng hệ thống tuần hoàn, phân nhóm chính của phân nhóm nào sau đây chỉ gồm toàn kim loại:

A) Nhóm I ( trừ hidro )

B) Nhóm I ( trừ hidro ) Và II

C) Nhóm I ( trừ hidro ), II và III

D) Nhóm I ( trừ hidro ), II, III và IV.

 

doc22 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1265 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Trắc nghiệm Đại cương về kim loại (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
á kim loại Ca là:
 A. CaX2 B. Ca(OH)2
 C. CaX2 hoặc Ca(OH)2 D. CaCl2 hoặc Ca(OH)2
Câu 91: Ở nhiệ độ thường, CO2 không phản ứng với chất nào ?
 A. CaO B. Dung dịch Ca(OH)2
 C.CaCO3 nằm trong nước D. MgO
Câu 92:Nung quặng đolomit ( CaCO3.MgCO3) được chất rắn X.Cho X vào moat lượng nước dư , tách lấy chất không tan cho tác dụng hết với axit HNO3 , cô cạn rồi nung nóng muối sẽ thu được chất rắn nào?
 A.Ca(NO2)2 B. MgO
 C. Mg(NO3)2 D. Mg(NO2)2
Câu 93:Cho từ từ khí CO2 vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)2 .Đồ thị nào biểu diễn số mol muối Ca(HCO3)2 theo số mol CO2 ?
Câu 94: Cặp nào chứa 2 chất đều có khả năng làm mềm nước có độ cứng tạm thời?
A. Ca(OH)2 , Na2CO3 B. HCl, Ca(OH)2
C. NaHCO3 , Na2CO3 D. NaOH , Na3PO4
Câu 95: Chất nào có thể làm mềm nước có độ cứng toàn phần ?
A. HCl B. Ca(OH)2
C. Na2CO3 D. NaOH
Câu 96: Nước Javel có chứa muối nào sau đây ?
A. NaCl B. NaCl + NaClO
B.NaClO D. NaCl + NaClO3
Câu 97:
 Một cách đơn giản, người ta thường dùng công thức nào để biểu diễn clorua vôi?
A. CaCl2 B. Ca(ClO)2
C. CaClO2 D. CaOCl2
Câu 98:
Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ.Đóng khóa K cho neon sáng rồi sục từ từ khí CO2 vào nước vôi trong cho tới dư CO2 .Hỏi độ sáng của bóng neon thay đổi như thế nào?
Sáng dần lên.
Mờ dần đi sau đó vẫn cháy mờ mờ.
Mờ dần đi rồi sáng dần lên.
Mờ dần đi rồi sau đó tắt hẳn.
Nước vôi trong Ca(OH)2
 NHÔM VÀ HỢP CHẤT
Câu 99: Hợp chất nào không phải là hợp chất lưỡng tính?
A. NaHCO3 B. Al2O3
C.Al(OH)3 D.CaO
Câu 100: Muối nào dễ bị phân tích khi đun nóng dung dịch của nó?
A. Na2CO3 B. Ca(HCO3)2
C. Al(NO3)3 D. AgNO3
Câu 101: Muối nào tạo kết tủa trắng trong dung dịch NaOH dư?
A. MgCl2 B. AlCl3
C. ZnCl2 D. FeCl3
Câu 102: Kim loại Ca được điều chế từ phản ứng nào dưới đây:
Điện phân dung dịch CaCl2.
Điện phân CaCl2 nóng chảy.
Cho K tác dụng với dung dịch Ca(NO3)2.
A, B, C đều đúng.
Câu 103:Để sản xuất Mg từ nước biển, người ta điện phân muối MgCl2 nóng chảy.Trong quá trình sản xuất,người ta dựa vào tính chất nào sau đây?
Mg(OH)2 là chất không tan.
Mg(OH)2 tác dụng dễ dàng với axit HCl.
MgCl2 nóng chảy ở nhiệt độ nóng chảy tương đối thấp.
A, B, C đều đúng.
Câu 104: Khoáng chất nào sau đây không chứa canxi cacbonat?
A.Thạch cao . B. Đá vôi.
C. Đá phấn. D. Đá hoa.
Câu 105: Lựa chọn nào sau đây không được kể là ứng dụng của CaCO3 ?
Làm bột nhẹ để pha sơn.
Làm chất độn trong công nghiệp cao su.
Làm vôi quét tường.
Sản xuất xi măng.
Câu 106: Loại thạch cao nào dùng để đúc tượng?
Thạch cao sống CaSO4.2H2O.
Thạch cao nung 2CaSO4.H2O.
Thạch cao khan CaSO4. 
A, B, C đều đúng.
Câu 107: Hợp kim nào không phải là hợp kim của Nhôm?
A. Silumin B. Thép
C. Đuyra D. Electron
Câu 108:Chỉ dùng 1 thuốc thou nào trong số các chất dưới đây có thể phân biệt được 3 chất rắn Mg, Al2O3, Al ?
A. H2O B. Dung dịch HNO3
C. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaOH
Câu 109: Dùng dung dịch NaOH và dung dịch Na2CO3 có thể phân biệt được 3 dung dịch nào?
A. NaCl, CaCl2 , MgCl2 B. NaCl,CaCl2, AlCl3
C. NaCl, MgCl2, BaCl2 D. A, B, C đều đúng.
Câu 110: Trong các cặp chất sau,cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch ?
A. Al(NO3)3 và Na2CO3 B. HNO3 và Ca(HCO3)2
C. NaAlO2 và NaOH D. NaCl và AgNO3
Câu 111:Cho các chất rắn: Al, Al2O3, Na2O, Mg, Ca , MgO.Dãy chất nào tan hết trong dung dịch NaOH dư?
 Al2O3, Mg, Ca , MgO B. Al, Al2O3, Na2O, Ca
Al, Al2O3, Ca , MgO D. Al, Al2O3, Na2O, Ca , Mg
Câu 112: Phương trình nào giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động?
Ca(HCO3)2 CaCO3 + H2O + CO2
CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2 
 MgCO3 + H2O + CO2 Mg(HCO3)2
Ba(HCO3)2 BaCO3 + H2O + CO2
Câu 113:Chỉ dùng một thuốc thou nào trong số các chất dưới đây có thể phân biệt được 3 dung dịch: NaAlO2 ,Al(CH3COO)3, Na2CO3 ?
A. Khí CO2 B. Dung dịch HCl loãng
C. Dung dịch BaCl2 D. Dung dịch NaOư3
Câu 114: Dùng hai thuốc thử nào có thể phân biệt được 3 kim loại Al, Fe, Cu?
H2O và dung dịch HCl.
Dung dịch NaOH và dung dịch HCl.
Dung dịch NaOH và dung dịch FeCl2.
Dung dịch HCl và dung dịch FeCl3.
Câu 115:Cho từ từ từng lượng nhỏ Na kim loại vào dung dịch Al2(SO4)3 cho đến dư, hiện tượng xảy ra như thế nào?
Na tan, có bọt khí xuất hiện trong dung dịch.
Na tan, có kim loại Al bám vào bề mặt Na kim loại.
Na tan, có bọt khí thoát ra và có kết tủa dạng keo màu trắng,sau đó kết tủa vẫn không tan.
Na tan, có bọt khí thoát ra, lúc đầu có kết tủa dạng keo màu trắng,sau đó kết tủa tan dần.
Câu 116:Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3 thu được dung dịch chứa những muối nào sau đây?
A. NaCl B. NaCl + AlCl3 + NaAlO2
C. NaCl + NaAlO2 D. NaAlO2
Câu 117:Cho 4 lọ mất nhãn đựng riêng rẽ các dung dịch: Al2(SO4)3 , NaNO3 , Na2CO3 , NH4NO3.Nếu chỉ dùng một thuốc thử để phân biệt chúng thì dùng chất nào trong các chất sau:
A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch H2SO4
C. Dung dịch Ba(OH)2 C. Dung dịch AgNO3
Câu 118: Trường hợp nào không có sự tạo thành Al(OH)3 ?
A.Cho dung dịch NH3 vào dung dịch Al2(SO4)3.
B. Cho Al2O3 vào nước.
C. Cho Al4C3 vào nước.
D. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3.
Câu 119:Người ta điều chế NaOH bằng cách điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp.Cực dương của bình điện phân không làm bằng sắt mà làm bằng than chì.Lí do chính là vì than chì:
A. Không bị muối ăn phá hủy. B. Rẻ tiền hơn sắt.
C. Không bị khí Clo ăn mòn. D. Dẫn điện tốt hơn sắt.
Câu 120:Vai trò của criolit (Na3AlF6) trong sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân Al2O3 là:
tạo hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp.
Làm tăng độ dẫn điện.
Tạo lớp chất điện li rắn che nay cho nhôm nóng chảy khỏi bị oxi hóa.
A, B, C đều đúng.
Câu 121:Sục CO2 vào nước vôi chứa 0,15 mol Ca(OH)2 thu được 10g kết tủa. Hỏi số mol CO2 cần dùng là bao nhiêu?
A. 0,1 mol B. 0,15 mol
C. 0,1 mol và 0,2 mol D. 0,1 mol và 0,15 mol
Câu 122:Ngâm 1 lượng nhỏ hỗn hợp bột Al và Cu trong 1 lượng thừa mỗi dung dịch chất sau< trường hợp nào hỗn hợp bị hòa tan hết ( sau một thời gian dài):
A. HCl B. NaOH
C. FeCl2 D. FeCl3
Câu 123: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ:
A. NaHCO3 B. Na2CO3
C. Al2(SO4)3 C. Ca(HCO3)2 
Câu 124: Phương trình phản ứng hóa học nào đúng:
A. 2Al2O3 + 3C 4Al + 3CO2
B. 2MgO + 3CO 2Mg + 3CO2
C. Al2O3 + 3CO 2Al + 3CO2
D. 2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2
Câu 125: Các kim loại nào sau đây tan hết khi ngâm trong axit H2SO4 đặc nguội ?
A. Al, Fe B. Fe, Cu
C. Al, Cu D. Cu, Ag
Câu 126: Để hòa tan hoàn toàn kim loại Al, Fe, Mg, Pb, Ag có thể dùng axit nào?
A. HCl B. H2SO4
C. HNO3 loãng D. HNO3 đặc , nguội
Câu 127: Cặp nào gồm 2 chất mà dung dịch mỗi chất đều làm quỳ tím hóa xanh:
A. Ca(NO3)2 , Na2CO3 B. NaHCO3 , NaAlO2
C. Al2(SO4)3 , NaAlO2 D. AlCl3 , Na2CO3
Câu 128 Phèn chua có công thức nào?
A. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O B. (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O 
C. CuSO4.5H2O D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O 
Câu 129: Người ta thường cho phèn chua vào nước nhằm mục đích :
A. Khử mùi. B. Diệt khuẩn.
C. Làm trong nước. D. Làm mềm nước.
Câu 130: Phương pháp nào thường dùng để điều chế Al2O3 ?
Đốt bột nhôm trong không khí.
Nhiệt phân nhôm nitrat.
Nhiệt phân nhôm hidroxit.
A, B, C đều đúng.
Câu 131: Phương pháp nào thường dùng đề điều chế Al(OH)3 ?
Cho bột nhôm vào nước.
Điện phân dung dịch muối nhôm clorua.
Cho dung dịch muối nhôm tác dụng với dung dịch ammoniac.
 Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.
Câu 132:Nhỏ dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 , dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3 và dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 dư sẽ thu được một sản phẩm như nhau, đó là:
A. NaCl B. NH4Cl
C. Al(OH)3 D. Al2O3
Câu 133: Phản ứng nào là phản ứng nhiệt nhôm?
4Al + 3O2 2 Al2O3
Al + 4 HNO3 ( đặc ,nóng) Al(NO3)3 + NO2 + 2H2O
2Al + Cr2O3 Al2O3 + 2Cr
2Al2O3 + 3C Al4C3 + 3CO2
Câu 134: Có thể dùng những bình bằng nhôm đề đựng:
Dung dịch xôđa.
Dung dịch nước vôi.
Dung dịch giấm.
Dung dịch HNO3 đặc ( đã làm lạnh).
Câu 135: Oxit nào lưỡng tính:
A. Al2O3 B. Fe2O3
C. CaO D. CuO
Câu 136:
Hỗn hợp A gồm 2 kim loại kiềm M và M’ nằn ở 2 chu kỳ kế tiếp nhau.Lấy 3,1g A hòa tan hết vào nước thu được 1,12 lít hidro ( đktc). M và M’ là 2 kim loại nào:
A. Li, Na B. Na, K
C. K, Rb D. Rb, Cs
Câu 137:
Cho 3,9 g kali vào 101,8 g nước thu được dung dịch KOH có khối lượng riêng là 1,056 g/ml. Nồng độ % của dung dịch KOH là bao nhiêu ( Cho K=39, O=16, H=1)?
A. 5,31% B. 5,20%
C. 5,30% D. 5,50%
Câu 138:
Nung 10g hỗn hợp X gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng không đổi được 6,9 g chất rắn.Cho Na=23,H=1,C=12,O=16.Hỏi khối lượng Na2CO3 và NaHCO3 trong hỗn hợp X theo thứ tự là bao nhiêu?
A. 8,4 g và 1,6 g B. 1,6 g và 8,4 g
C. 4,2 g và 5,8 g D. 5,8 g và 4,2 g
Câu 139:
Hòa tan 100 g CaCO3 vào dung dịch HCl dư. Khí CO2 thu được cho đi qua dung dịch có chứa 64 g NaOH . Cho Ca= 40, C = 12 , O = 16 .Số mol muối axit và muối trung hòa thu được trong dung dịch theo thứ tự là:
A. 1 mol và 1 mol B. 0,6 mol và 0,4 mol
C. 0,4 mol và 0,6 mol D. 1,6 mol và 1,6 mol
Câu 140:
Hoà tan hết 9,5 g hỗn hợp X gồm một muối cacbonat của kim loại hóa trị I và một muối cacbonat của kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl thấy thoát ra 0,1 mol khí . Hỏi khi cô cạn dung dịch khối lượng muối thu được là bao nhiêu ( cho C =12 , Cl= 35,5 , O = 16)?
A. 10,6 g B. 9,0 g
C. 12,0 g D. Không

File đính kèm:

  • docTrac_nghien_tung_chuong_(12-vo_co).doc
Giáo án liên quan