Trắc nghiệm Bài 1: Este. r – coor’

• PHẦN TỰ LUẬN.

1. Viết công thức cấu tạo thu gọn và gọi tên của các este có công thức phân tử sau:

a) C3H6O2 b) C4H8O2 c) C5H10O2

2. Viết công thức cấu tạo các đồng phân đơn chức mạch hở có công thức phân tử C4H8O2.

3. Viết công thức cấu tạo thu gọn của:

a) Octyl fomat b) Isobutyl propionat c) Metyl benzoat d) Phenyl axetat

 

docx9 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1576 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm Bài 1: Este. r – coor’, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
D. C2H5-COONa và CH3OH
Đun nóng Metyl acrylat với một lượng vừa đủ d2 NaOH, sản phẩm thu được là:
CH2=CH-COONa và CH3OH	C. CH3COONa và CH3CHO
CH3COONa và CH2=CHOH	D. C2H5-COONa và CH3OH
Vinylaxetat không phản ứng với chất nào sau đây:
HCl	B. NaOH	C. D2 Brom	D. Na
Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã tham gia phản ứng. Tên gọi của este đó là: 
Propyl axetat	B. Metyl axetat	C. Etyl axeat	D. Metyl fomiat
Hai chất hữu cơ X và Y đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. Y phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng ko phản ứng với Na. CT cấu tạo của X và Y lần lượt là:
 CH3COOH, CH3COOCH3	C. HCOOCH3, CH3COOH
(CH3)2CH-OH	D. CH3COOH, HCOOCH3
Dãy nào sau đây sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi của các chất tăng dần:
CH3COOH; CH3COOC2H5; CH3CH2CH2OH.	C. CH3COOH; CH3CH2CH2OH; CH3COOC2H5.
CH3CH2CH2OH; CH3COOH; CH3COOC2H5.	D. CH3COOC2H5; CH3CH2CH2OH; CH3COOH.
Cho dãy các chất sau: CH3COOH; C2H5OH; C2H2; NaOH; CH3COOC2H5. Số cặp chất tác dụng được với nhau là: 	A. 4	B. 3	C. 2	D. 1
Phản ứng nào sau đây xảy ra không thuận nghịch:
Nung vôi từ đá vôi.	C. Tổng hợp Amoniac từ N2 và H2.	
Điều chế este từ Ancol và Acid.	D. Đun nóng Etyl fomat với d2 KOH.
Cho phản ứng: CH3COOH + C2H5OH ↔ CH3COOC2H5 + H2O. Để phản ứng xảy ra với hiệu xuất cao thì phương pháp nào sau đây không dùng được: 
Tăng thêm lượng rượu hoặc axit.	C. Thêm dung dịch kiềm.
Chưng cất Este ra khỏi hỗn hợp.	D. Thêm axit sunfuric đặc.
Chất X có công thức phân tử C4H8O2 khi tác dụng với d2 NaOH sinh ra chất Y có công thức C2H3O2Na và chất Z có công thức C2H6O. X thuộc loại chất nào?
Axit	B. Ancol	C. Andehit	D. Este
Este X phản ứng với d2 NaOH, đun nóng tạo ra Ancol Propylic và Natriaxetat. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3COOCH3; 	B. CH3COOC2H5;	C. HCOOC3H7	D. CH3COOC3H7.
Cho chuỗi biến đổi sau: C2H2 → X → Y → Z → CH3COOC2H5. X, Y, Z lần lượt là:
C2H4, CH3COOH, C2H5OH.	 	C. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH.
CH3CHO, C2H4, C2H5OH.	D. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.
Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
Tinh bột → X → Y → Z → Metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên là:
A.C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH.	C. CH3COOH, C2H5OH. D. C2H4, CH3COOH.
 37. Từ axetylen điều chế etylaxetat cần tiến hành số phản ứng là: A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
BÀI TẬP
Dạng 1: TÍNH THÀNH PHẦN, HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG THEO PHƯƠNG TRÌNH
1. Đun một lượng dư axit axetic với 20,70g ancol etylic (có axit H2SO4 đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 16,50g este. Hiệu suất phản ứng este là:
 A. 75,0%	 B. 62,5%	C. 60,0%	D. 41,67%
2. Cho 45g axit axetic phản ứng với 69g ancol etylic (xúc tác H2SO4), đun nóng, thu được 44g etyl axetat. Hiệu suất phản ứng este hóa là:
 A.31,25%	B. 66,67%	C. 62,50%	D. 50,00%
..
3. Đun nóng 132,35g axit axetic với 200g ancol isoamylic ((CH3)2CH-CH2-CH2OH) có axit H2SO4 đặc làm xúc tác, thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Biết hiệu suất phản ứng đạt 68%. Lượng dầu chuối thu được là:
 A. 97,5g	B. 195,0g	C. 292,5g	D. 159,0g
4. Xà phòng hóa hoàn toàn 22,2g hỗn hợp gồm 2 este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng d2 NaOH 1M (đun nóng). Thể tích d2 NaOH tối thiểu cần dùng là:
 A. 400ml	B. 300ml	C. 200ml	D. 150ml
..
5. Xà phòng hóa 8,8g Etyl axetat bằng 200ml dd NaOH 2,0M. Sau phản ứng cô cạn dd thu được chất rắn khan có khối lượng là:
 A. 20,2g	B. 3.28g	C. 10,4g	D. 8,2g
6. Xà phòng hóa 13,2g Etyl axetat bằng 200ml dd KOH 1M. Cô cạn dd sau pản ứng thu được m g chất rắn. Giá trị của m là:	A. 15,1g	B. 12,3g	C. 14,3g	D. 16,4g
Dạng 2. ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ CỦA ESTE
1. Trong phân tử este (X) no, đơn chức, mạch hở có thành phần oxi chiếm 36,36% khối lượng. Số đồng phân cấu tạo của X là: A. 4	B. 2	C. 3	D. 5
..
2. Este X có thành phần khối lượng: 48,65%C, 8,11%H, 43,24%O. Cấu tạo của X là:
 A. HCOOC2H5	B. HCOOC3H7	C. CH3COOC2H5	D. C2H5COOCH3
3. Cho ancol X tác dụng với axit Y thu được este Z. Làm bay hơi 4,30g Z thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,60g O2 (ở cùng fo, p). Biết MX > MY. Công thức cấu tạo của Z là:
 A. CH3COOCH=CH2 	B. CH2=CHCOOCH3 C. HCOOCH=CH-CH2	D. HCOOCH2-CH=CH2
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Dạng 3: ĐỐT CHÁY ESTE
1. Đốt cháy hoàn toàn 7,8g este X thu được 11,44 gam CO2 và 4,68 gam H2O. Công thức phân tử của este là: 	
 A. C4H8O4 	B. C4H8O2	C. C2H6O2	D. C3H6O2	
..
2. Hỗn hợp gồm ancol đơn và axit đơn chức bị este hóa hoàn toàn thu được một este. Đốt cháy hoàn toàn 0,165g este này, thu được 0,33g CO2 và 0,135g H2O. Vậy công thức phân tử của ancol và axit là:
 A. CH4O và C2H4O2 	 B. C2H4O và C2H4O2 	C. C3H8O và CH2O2 	D. C2H6O và C3H6O2
3. Đốt cháy một lượng este no, đơn chức X cần dùng 0,7 mol O2, thu được 0,6 mol CO2. Công thức của X là: 	
 A. C5H10O2	B. C2H4O2 	C. C3H6O2	D. C4H8O2
 Dạng 4: PHẢN ỨNG XÀ PHÒNG HÓA
Để phản ứng hết 33,3g một este no, đơn chức mạch hở X cần dùng vừa đủ 300ml dung dịch NaOH 1,5M. Số đồng phân của este X là: 	 A. 2	 	B. 3	C. 4	D. 1
Cho 3,7g este X no, đơn chức, mạch hở tác dụng hết với d2 KOH thu được muối và 2,3g ancol etylic. Công thức của X là: A. HCOOC2H5	 B. C2H5COOCH3	C. CH3COOC2H5 D. CH3COOCH3
Thủy phân hoàn toàn 8,8g este đơn chức, mạch hở X cần dùng vừa đủ 100ml d2 KOH 1M, thu được 4,6g một ancol Y. Tên gọi của X là: 
Etyl propianat	B. Etyl axetat	C. Metyl axetat 	D. Etyl fomat
Thủy phân hoàn toàn một este no đơn chức mạch hở X cần 150ml dung dịch NaOH 1M . Sau phản ứng được 14,4 gam ancol. Công thức cấu tạo của X là?
HCOOC2H5 B. C2H5COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. C3H5COOCH3 
Cho 1,32 gam một este X có công thức phân tứ C4H8O2 phản ứng với 200ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 1,64 gam chất rắn . Công thức cấu tạo của X là?
HCOOCH2CH2CH2 B. HCOOCH (CH3)2 C. CH3CH2COOCH3 D. CH3COOC2H5 
Xà phòng hóa 8,4 gam este đơn chức no X bằng dd NaOH dư thu được 9,52g muối. Công thức X là? 
HCOOCH3 B. HCOOC2H5 C. CH3COOC2H5 D. CH3COOCH3
Xà phòng hóa 13,2 gam este đơn chức no X bằng dd NaOH dư thu được 12,3g muối. Công thức X là? 
CH3COOCH3 B. HCOOC2H5 C. CH3COOC2H5 D. HCOOCH3 
20. Đốt cháy hoàn toàn 1.48 g hợp chất hữu cơ X thu được 1,344 lít CO2 (đktc) và 1,08 g H2O. Nếu cho 2,22g X tác dụng với NaOH thì thu được 2,04g muối. Công thức X là? 
 A. CH3COOCH3 	 B. HCOOC2H5 	C. HCOOC3H5 D. C2H5COOH
21. Hỗn hợp A gồm một axit no, đơn chức và một este no đơn chức. Lấy m gam hỗn hợp này thì phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,5M . Đốt cháy m gam hỗn hợp này thu được 0,6 mol CO2 . Hỏi cần bao nhiêu gam oxi?
 A. 24.0 g B. 10,8 g C. 22,4 g D. 19,2 g 
	BÀI 2. 	 LIPIT – CHẤT GIẶT RỬA
PHẦN TỰ LUẬN.
1. Chất béo là gì? Dầu ăn và mở động vật có đặc điểm gì khác nhau về cấu tạo và lí tính. Cho ví dụ.
2. Trong thành phần của một số loại sơn có trieste của glixerol, với acid linoleic và acid linolenic. Viết công thức cấu tạo thu gọn của trieste và phương trình xà phòng hóa các trieste đó với dd KOH.
3. Tại sao chất béo khó tan trong nước nhưng dễ tan trong dầu, xăng hay benzen?
4. Xà phòng là gì? Tại sao xà phòng có tác dụng giặt rửa? có thể dùng xà phòng với nước cứng ko?
5. Tại sao ko được dùng xô, chậu bằng nhôm để đựng quần áo ngâm xà phòng?
6. Dùng chất tẩy rửa tổng hợp để giặt quần áo trong nước cứng thì có hao phí CGR tổng hợp ko?
7. Có thể dùng nước Javel để thay thế xà phòng hay CGR tổng hợp trong việc làm sạch quần áo ko?
PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. Phát biểu nào sau đây ko đúng?
Chất béo là trieste của glixerol và các acid béo.
Chất béo chứa chủ yếu các gốc no của axit thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng.
Chất béo chứa chủ yếu các gốc không no của axit thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng.
Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
2. Phát biểu nào sau đây không đúng?
 A. Chất béo ko tan trong nước.
 B. Chất béo nhẹ hơn nước, tan trong dung môi hữu cơ.
 C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
 D. Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit.
4. Trong thành phần của xà phòng và các chất giặt rửa thường có một số este. vai tròn của các este này là:
 A. Làm tăng khả năng giặt rửa.
 B. Có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng.
 C. Tạo hương thơm mát, dễ chịu.
 D. Làm giảm giá thành của xà phòng và chất giặt rửa.
5. Cho các phát biểu sau:
 A. Chất béo thuộc loại chất este.
 B. Các este ko tan trong nước do chúng nhẹ hơn nước.
 C. Các este ko tan trong nước và nổi trên mặt nước do ko có liên kết hidro với nước và nhẹ hơn nước.
 D. Khi đun chất béo lỏng trong nồi hấp rồi sục dòng khí H2 vào (có Niken xt) thì chúng chuyển thành chất béo rắn
 E. Chất béo lỏng là các triglixerit chứa gốc acid ko no trong phân tử.
 Số phát biểu đúng là: A. 6;	B. 5:	C. 3:	D. 4
6. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp acid béo gồm C17H35COOH và C17H33COOH. Số loại trieste được tạo ra tối đa là:
 A. 6:	B. 3;	C. 3;	D. 5
7. Công thức của triolein là: 	 A. (CH3[CH2]14COO)3C3H5 	B. (CH3[CH2]7 CH=CH[CH2]5COO)3C3H5
	C. (CH3[CH2]16COO)3C3H5 	D. (CH3[CH2]7 CH=CH[CH2]7COO)3C3H5
8. Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là:
 A. C15H31COONa và Etanol.	B. C17H35COOH và Glixerol.
 C. C15H31COONa và Glixerol.	D. C17H35COONa và Glixerol.
9. Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là:
 A. C15H31COONa và Etylenglycol. 	B. C17H35COOH và Glixerol.
 C. C15H31COOH và Glixerol.	D. C17H35COONa và Glixerol.
10. Khi thủy phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của acid béo và:
 A. phenol	B. glixerol	C. Ancol đơn chức	D. Este đơn chức
11. Khi thủy phân tristearin trong môi trường acid ta thu được sản phẩm là:
 A. C15H31COONa và Etano

File đính kèm:

  • docxChuong I Cuc hay.docx
Giáo án liên quan