Trắc nghiệm Amin, aminoaxit, polime
Câu 1. Số đồng phân amin thơm bậc 2 có cùng CTPT C8H11N là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 2. Cho 12,1 gam hỗn hợp hai amin đơn chức no đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 23,05 gam muối. Công thức hai amin là (cho : C = 12 ; H = 1 ; Cl = 35,5)
A. CH3NH2 và C2H5NH2.
B. C2H5NH2 và C3H7NH2.
C. C3H7NH2 và C4H9NH2.
D. C4H9NH2 và C5H9NH2.
Câu 1. Số đồng phân amin thơm bậc 2 có cùng CTPT C8H11N là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2. Cho 12,1 gam hỗn hợp hai amin đơn chức no đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 23,05 gam muối. Công thức hai amin là (cho : C = 12 ; H = 1 ; Cl = 35,5) CH3NH2 và C2H5NH2. C2H5NH2 và C3H7NH2. C3H7NH2 và C4H9NH2. C4H9NH2 và C5H9NH2. Câu 3. Chọn phát biểu sai : Có thể dùng giấm để khử mùi tanh của cá mè sau khi mổ để nấu ăn. Trong phòng thí nghiệm, metylamin thường được chứa trong lọ nhựa. Có thể dùng quỳ tím để phân biệt alanin, axit propionic và propylamin. NaOH không cho phản ứng với etylamin trong H2O. Câu 4. Hợp chất hữu cơ X là chất khí, mùi khó chịu, tan nhiều trong nước, rất độc, dễ tác dụng với HCl nhưng không tác dụng với NaOH. Công thức phân tử X là C6H7N. CH5N. C6H13N. CH5NO2. Câu 5. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, mạch hở, thu được 448 ml CO2 và 0,63 gam H2O. Nếu cho 2,24 lít khí amin trên hấp thụ vừa đủ vào dung dịch axit HCl, sau đó cô cạn cẩn thận dung dịch thu được sẽ cân được lượng chất rắn là (các thể tích khí đo ở đktc) (cho : C = 12 ; H = 1 ; O = 16; Cl = 35,5) 8,15 gam. 6,15 gam. 8,05 gam. 5,85 gam. Câu 6. Dãy gồm các polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp là poli (vinyl clorua) ; polietilen ; nilon - 7. teflon ; nilon - 6 ; polistiren. poli (vinyl axetat) ; polibuta-1,3-đien; poliacrilonitrin. poliisopren ; poli (etilen terephtalat) ; poli (hexametylen ađipamit). Câu 7. Hỗn hợp gồm metylamin, axit aminoaxetic và metylaxetat có thể phản ứng với 6,72 lít hiđroclorua (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên có thể phản ứng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Các phản ứng xảy ra vừa đủ. Tỉ lệ mol của metylamin và metylaxetat (theo thứ tự trên) là 1 : 2 2 : 1 1 : 3 1 : 1 Câu 8. Thuốc thử dùng để phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn riêng biệt : fructozơ, glixerol, propanol, anbumin của lòng trắng trứng là KOH. dung dịch nước brom. HNO3. Cu(OH)2. Câu 9. Phát biểu nào sau đây chưa chính xác ? Enzim là những chất hầu hết có bản chất protein, có khả năng xúc tác cho các quá trình hóa học, đặc biệt trong cơ thể sinh vật. Hòa tan tơ tằm vào nước, fiborin sẽ đông tụ lại. Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa hai đơn vị a - amino axit. Sữa tươi để lâu sẽ bị vón cục, tạo thành kết tủa. Câu 10. Hợp chất hữu cơ A tác dụng với cả dung dịch axit và bazơ, không làm mất màu nước brom, tạo khí khi đun với dung dịch kiềm. A có công thức : CH3COONH4. H2NCH2COOH. HCOONH4. H2NCH2COOCH3. Câu 11. Khử hóa hoàn toàn hỗn hợp hai oxit : CuO và Fe2O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp kim loại đẳng mol. Thành phần % theo khối lượng CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là (cho : Cu = 64 ; Fe = 56 ; O = 16) 50 ; 50. 40 ; 60. 25 ; 75. 60 ; 40. Câu 12. Để phân biệt ba mẫu hợp kim : Al – Fe, Al – Cu, Cu – Fe, ta có thể dùng cụm thuốc thử nào sau đây ? HCl ; H2SO4. HCl ; NaOH. H2O ; NaOH. H2O ; HCl. Câu 13. Cho 2,13 gam hỗn hợp Al, Fe, Cr(OH)3 tác dụng hoàn toàn với V ml dung dịch NaOH 0,1M thu được 0,672 lít H2. Cũng lượng hỗn hợp trên nếu đem hòa tan trong dung dịch HCl thì thấy thoát ra 0,896 lít H2. Các thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của V là (cho : Cr = 52 ; Al = 27 ; Fe = 56 ; O = 16 ; H = 1) 100. 200. 300. 400. Câu 14. Chọn phát biểu đúng : Thứ tự sắp xếp các kim loại theo thứ tự tăng dần tính khử : Pb, Ni, Sn, Zn. Sắt tây là hợp kim của thiếc và kẽm. Ở điều kiện thường, Pb tác dụng với oxi không khí tạo màng oxit bảo vệ kim loại không tiếp tục bị oxi hóa. Cu không tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4. Câu 15. Trong phản ứng : K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O Số ion SO42- làm môi trường là 7. 6. 10. 13.
File đính kèm:
- AMINAMINOAXITPOLIME.doc