Tổng hợp lí thuyết - Đại số 9
I/Định nghĩa – Tính chất:
1. Căn bậc hai số học :
* ĐN: Căn bậc 2 số học của 1 số a không âm là số x sao cho x2 = a.
- Số dương a có đúng 2 CBH là 2 số đối nhau : và - .
- Số 0 có đúng 1 CBH , chính là 0 : = 0.
* Chú ý : Với a 0 ta có x = x 0 và x2 = a
* Định lí : Với a , b 0 ta có a < b <
2. Căn thức bậc 2:
- Với A là 1 biểu thức đại số , ta gọi là căn thức bậc 2 của A , còn A là biểu thức
lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn.
- ĐKXĐ của A là A 0 .
3. Hằng đẳng thức : - Với ta có .
*
* Chú ý : nếu A 0.
4. Căn bậc 3: Căn bậc 3 của 1 số là số x sao cho x3 = a .
. Mỗi số a có duy nhất 1 căn bậc 3 là .
. ĐKXĐ của là .
* Chú ý : Căn bậc 3 của 1 số dương ( hay 1 số âm ) là 1 số dương ( hay 1 số âm )
Giao điểm của (P) với trục hoành ( nếu có) , hoành độ các điểm này là nghiệm của PT ax2 + bx + c = 0. b/ Nhận xét : - Hàm số y = f(x) = ax2 + bx + c (a 0). . Nếu a > 0 Thì Min f(x) = với x0 = . Nếu a < 0 Thì Max f(x) = với x0 = Trong 1số tr. hợp, x không nhận giá trị thuộc R mà chỉ thuộc 1 tập con của R . Chẳng hạn, x hoặc nằm ngoài khoảng . Trong trường hợp x0 = không thuộc khoảng đang xét của x ta cũng tìm được GTLN , GTNN của f(x) căn cứ vào đồ thị của hàm số y = f(x) và xét các giá trị f() ; f()./. C/ Một số dạng bài toán liên quan đến hàm số . Bài toán1. Lập PT đường thẳng y = ax + b thoả mãn đ.kiện cho trước (Tức là tìm a, b). 1/ Lập PT đường thẳng (d) đi qua A(xA , yA ) và có hệ số góc bằng k: B1: Xác định a: Theo đề bài ta có a = k. B2: Xác định b : Đường thẳng đi qua A nên ta có yA = kxA + b b KL: Thay a, b tìm được vào công thức ta được PT cần tìm. 2/ Lập PT đường thẳng (d) đi qua A(xA , yA ) và B(xB , yB ) B1: Đường thẳng (d) đi qua A(xA , yA ) và B(xB , yB ) nên ta có : a ; b. 3/ Lập PT đường thẳng (d) đi qua A(xA , yA ) và có tung độ gốc là h: B1: Xác định b: Theo đề bài ta có b = h. B2: Xác định a : Đường thẳng đi qua A nên ta có yA = kxA + h a 4/ Lập PT đường thẳng (d) đi qua A(xA , yA ) và // trục hoành Ox (Hoặc trục tung Oy) - Đường thẳng song song với trục hoành thì x = xA y = b = yA ( Nếu đgt // trục tung Oy thì y = yA x = xA = b ) 5/ Lập PT đường thẳng (d) đi qua A(xA , yA ) và vuông góc với đgt d, có PT y = a,x + b, Đường thẳng d d, nên a.a, = - 1 .Từ đó suy ra a. Thay toạ độ của A vào PT trên suy ra b. 6/ Lập PT đường thẳng (d) // (d,) : y = a,x + b, và đi qua A(xA , yA ) . Khi b b, : - Xác định a: Theo đề bài ta có a = a, . - Xác định b : Đường thẳng đi qua A nên ta có yA = a, xA + b b. - KL: Thay a, b tìm được vào công thức ta được PT cần tìm. 7/ Lập PT đường thẳng (d) cắt trục Ox tại A(xA , 0 ) và cắt trục Oy tại B( 0, yB ). B1: Xác định b: (d) cắt Oy tại B( 0, yB ) nên b = yB B2: Xác định a : (d) cắt Ox tại A(xA , 0 ) nên a = b/ xA 8/ Lập PT đường thẳng (d) có hệ số góc bằng k và tiếp xúc với đường cong (P): y = f(x). B1: Xác định a : Theo đề bài ta có a = k . PT có dạng y = kx + b (*) B2: Xác định b : PT hoành độ điểm chung của (d) và (P) là f(x) = kx + b. Vì (d) tiếp xúc với (P) nên PT (*) có nghiệm kép ( = 0) b. 9/ Lập PT đường thẳng (d) đi qua A(xA , yA ) và tiếp xúc với đường cong (P): y = f(x). - PT hoành độ điểm chung của (d) và (P ) là f(x) = ax + b. (*) - Đường thẳng (d) tiếp xúc với (P) PT (*) có nghiệm kép . Từ ĐK này ta tìm được 1 hệ thức liên hệ giữa a và b . Ta được (**) - Đường thẳng (d) đi qua A nên ta có yA = axA + b (***) - Từ (**) và (***) suy ra a và b. 10/ Lập PT đgt (d) có hệ số góc bằng k và cắt đcong (P): y = f(x) tại 2 điểm phân biệt. - Theo đề bài ta có a = k . PT có dạng y = kx + b PT hoành độ giao điểm của (d) và (P) là f(x) = kx + b.(*) - Đường thẳng (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt khi PT (*) có > 0 b. 11/ Lập PT đgt (d) có hệ số góc bằng k và cắt đcong (P): y = f(x) tại A có hoành độ xA: - Theo đề bài ta có a = k . PT có dạng y = kx + b PT hoành độ điểm chung của (d) và (P) là f(x) = kx + b.(*) Đường thẳng (d) cắt (P) tại điểm A có hoành độ xA khi xA là nghiệm của PT (*). Khi đó ta có f(xA ) = kxA + b b. * Chú ý : 1. Bài toán lập PT đường cong y = ax2 đi qua điểm A(xA, yA ) tức là xác định hệ số a. Giải tương tự bài toán lập PT đgt. 2. Hoành độ giao điểm của đường cong y = ax2 (P) và đgt y = mx+ n (d) là nghiệm của PT ax2 = mx +n (1) Nếu PT (1) vô nghiệm thì (d) không giao với (P) Nếu PT (1) có 2 nghiệm phân biệt thì (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt. Nếu PT (1) có nghiệm kép thì (d) tiếp xúc với (P). Bài toán với hàm số y = ax2 + bx + c giải tương tự bài toán với hàm số y = ax2 ( Theo các bài toán 1 --> 5 ) Khi vẽ đồ thị hàm số y = ax + b trong đó a, b là số vô tỉ a = , b = ta cần sử dụng định lí Pitago trong tam giác vuông. Bài toán 2 .Xác định vị trí tương đối giữa: Đường thẳng-đường thẳng; Đường thẳng – Parbol. 1. Xác đinh vị trí tương đối của 2 đường thẳng y = ax + b (d) và y = a,x + b, (d,) * d // d, a = a, và b b, * d d, a a, * d d, a = a, và b = b, * d d, a.a, = 1 2. Xác đinh vị trí tương đối của đường thẳng y = ax + b (d) và y = ax2 (P) PT hoành độ giao điểm chung nếu có của (d) và (P) là ax + b = ax2 (1) * (d) (P) tại 2 điểm phân biệt PT(1) có 2 nghiệm phân biệt ( > 0 ) * (d) và (P) chỉ có 1 điểm chung PT (1) có nghiệm kép ( 0 ) * (d) và (P) không có điểm chung PT (1) vô nghiệm ( < 0 ). Bài toán 3. Bài toán chứng minh: a. Chứng minh đường thẳng (d) luôn đi qua 1 điểm cố định. - Gọi C(x0 , y0 ) là điểm cố định của đường thẳng (d) - ĐK cần và đủ để đường thẳng luôn đi qua C(x0 , y0 ) với mọi tham số m là : Am = B ( Biến đổi PT đgt khi C(x0,y0) (d) ) Trong đó : A là biểu thức chứa x0, y0 hoặc x0 hoặc y0 . B là biểu thức chứa x0 hoặc y0 hoặc x0 ; y0 . - GPT A = 0 ; B = 0 với tham số m x0 ; y0 C(x0; y0 ) . VD: CMR đường thẳng (d) có PT y = mx + luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m? G: Gọi C(x0; y0 ) là điểm cố định của (d) C (d) với mọi m Ta có y0 = mx0 + 2y0 - 1= 2mx0 , với mọi m 2y0 - 1= 2x0 m, với mọi m 2y0 – 1 = 0 và 2x0 = 0 x0 = 0 ; y0 = 0. Vậy (d) luôn đi qua điểm cố định C( 0; ) . b. Chứng minh (d) luôn tiếp xúc (hoặc không cắt hoặc cắt (P) tại 2 điểm p.biệt) : Đường thẳng (d) luôn tiếp xúc ( không cắt hoặc cắt (P) tại 2 điểm p.biệt) PT hđộ gđiểm ax + b = ax2 có N0 kép ( hoặc vô nghiệm hoặc có 2 nghiệm phân biệt). VD: CMR với mọi m thì đgt (d) có PT y = mx + và (P) y = x2 luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt ? G : PT hoành độ giao điểm của (d) và (P) là mx + = x2 ...x2 – 2mx – 1 = 0 có , = m2 + 1 > 0 với mọi m. Vậy với mọi m (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt. Bài toán 4. Xác định toạ độ giao điểm 2 đường thẳng trên cùng 1 hệ trục toạ độ. Giả sử điểm M(x0 , y0 ) là giao điểm 2 đường thẳng (d) : y = ax + b và y = a,x + b, (d, ) B1: Tìm hoành độ giao điểm x0 thoả mãn nghiệm đúng PT ax + b = a,x + b, . B2: Tìm tung độ giao điểm y0 bằng cách thay x0 vào 1 trong 2 hàm số đã cho. Bài toán 5. Xác định điểm M( xM, yM ) cho trước có thuộc đồ thị của HSố cho hay không. Cách giải : Đồ thị của hàm số đi qua M khi toạ độ của M thoả mãn nghiệm đúng PT của (d) : M (d) yM = f(xM) Do đó tính f(xM) : Nếu f(xM) = yM Thì (d) đi qua M Nếu f(xM) yM Thì (d) không đi qua M --------------------------------------------------@@@------------------------------------------------ Phần III / Hệ phương trình 1)Hệ hai phương trỡnh bậc nhất hai ẩn - Định nghĩa : Cho hai phương trỡnh bậc nhất hai ẩn ax+by =c và a’x+b’y=c’. Khi đú ta cú hệ hai phương trỡnh bậc nhất hai ẩn (I) - Nếu hai phương trỡnh cú nghiệm chung (x0;y0) thỡ nú được gọi là nghiệm của hệ (I) - Nếu hai phương trỡnh ấy khụng cú nghiệm chung thỡ ta núi hệ vụ nghiệm. 2)Quan hệ giữa số nghiệm của hệ và đường thẳng biểu diễn tập nghiệm - Nếu (d) cắt (d’) hệ cú nghiệm duy nhất - Nếu (d) song song với (d’) thỡ hệ vụ nghiệm. - Nếu (d) trựng (d’) thỡ hệ vụ số nghiệm 3)Hệ phương trỡnh tương đương: Hai HPT được gọi là tương đương với nhau nếu chỳng cú cựng tập nghiệm 4) Một số PP giải HPT: * Giải hệ phương trỡnh bằng phương phỏp thế. + Từ 1 PT của hệ đó cho ta b.diễn1 ẩn kia rồi thế vào PT thứ 2 để được 1 PT mới (chỉ cú1 ẩn) + Dựng PT mới ấy thay thế cho một trong hai PT của hệ (và giữ nguyờn PT kia ) * Giải hệ phương trỡnh bằng phương phỏp cộng đại số. + Nhõn 2 vế của mỗi PT với 1 số thớch hợp (nếu cần ) sao cho cỏc hệ số của 1 ẩn nào đú bằng nhau hoặc đối nhau. + Dựng quy tắc cộng đại số để được hệ mới trong đú cú 1 PT bậc nhất 1 ẩn. + Giải PT 1 ẩn rồi suy ra nghiệm của hệ. * Giải hệ phương trỡnh bằng PP đặt ẩn phụ. * Giải hệ phương trỡnh bằng PP dựng đồ thị Số nghiệm của hệ là số giao điểm của 2 đường thẳng (d) và (d’) 5/ Biện luận và Giải hệ phương trỡnh : B1. Dựng PP cộng hoặc thế đưa hệ về dạng Mx = N (*) B2. Xột cỏc trường hợp: + Nếu M0 thỡ (*) trở thành x = thay vào y ở 1 trong 2 PT của hệ ta tỡm được y. Do đú hệ cú nghiệm duy nhất (x;y). + Nếu M = 0 thỡ: +(*) vụ nghiệm khi N 0,Do đú hệ vụ nghiệm. + (*) cú vụ số nghiệm khi N = 0. Nghiệm TQ Hoặc x;y Hoặc x = 0; Hoặc y = 0 B3. Kết Luận 6) Một số bài toỏn về hệ cú chứa tham số: Xỏc định cỏc giỏ trị của tham số thoả món ĐK cho trước 1/ Nghiệm thoả món cỏc ĐK về số nghiệm : Cú nghiệm duy nhất- Vụ số nghiệm - Vụ nghiệm. PP: Nếu PP: Nếu ab’ – ba’ 0 Hay thỡ (**) cú nghiệm duy nhất. Nếu Hoặc thỡ (**) cú vụ số nghiệm. Nếu Hoặc thỡ (**) vụ số nghiệm. 2/ Nghiệm thoả món hệ đẳng thức, bất đẳng thức liờn hệ giữa cỏc giỏ trị của nghiệm. + B1: Tỡm ĐK để hệ cú nghiệm. + B2: Tỡm nghiệm của hệ( bằng PP cộng hoặc thế ) + B3: Cho nghiệm thoả món đẳng thức, bất đẳng thức giữa cỏc giỏ trị của nghiệm từ đú tỡm được giỏ trị của tham số. + B4: KL: Xột giỏ trị của tham số tỡm được so với ĐK cú nghiệm và trả lời. 3/ Nghiệm của hệ là số nguyờn. + B1: Tỡm ĐK để hệ cú nghiệm. + B2: Tỡm nghiệm của hệ( bằng PP cộng hoặc thế ) + B3: Xột cỏc giỏ trị của nghiệm thoả món là số nguyờn + B4: KL: Xột giỏ trị của tham số tỡm được so với ĐK cú nghiệm và trả lời. 4/ Tỡm GTLN – GTNN của biểu thức giữa cỏc giỏ trị của nghiệm. + B1: Tỡm ĐK để hệ cú nghiệm. + B2: Tỡm nghiệm của hệ( bằng PP cộng hoặc thế ) + B3: Xột cỏc giỏ trị của biểu thức giữa cỏc giỏ trị của nghiệm. + B4: KL: Xột giỏ trị của tham số tỡm được so với ĐK cú nghiệm và trả lời. --------------------------------------------------@@@------------------------------------------------ Phần IV / phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0 ( a 0 )(1) Công thức nghiệm của PT bậc 2: - Nếu < 0 Thì PT vô nghiệm. - Nếu = 0 Thì PT có N0 kép: x1= x2 = - Nếu > 0 Thì PT có 2 N0 phân biệt : - Nếu < 0 Thì PT vô nghiệm. - Nếu = 0 Thì PT có N0 kép: x1= x2 = - Nếu > 0 Thì PT có 2 N0 phân biệt : Nhận xét : *Nếu a + b + c = 0 thì : *Nếu a - b + c = 0 thì : * Nếu c = 0 thì : *Nếu x1,
File đính kèm:
- tong hop kien thuc toan 9.doc