Tổng hợp cách nhận biết một số cation- Anion- khí và bài tập trắc nghiệm nhận biết

PHÂN BIỆT một số ion trong dung dịch :

 Nguyên Tắc : Người ta thêm vào dung dịch một thuốc thử tạo với ion đó một sản phẩm đặc trưng như : một chất kết tủa, một hợp chất có màu hoặc một chất khí khó tan sủi bọt, bay khỏi dung dịch.

NHẬN BIẾT ION DƯƠNG (CATION)

 

doc8 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 5066 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổng hợp cách nhận biết một số cation- Anion- khí và bài tập trắc nghiệm nhận biết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
® 	Pb(OH)2 ¯
Pb(OH)2 + 2OH- ® + 2H2O
 NHẬN BIẾT ION ÂM (ANION)
ANION
Thuốc thử
Hiện tượng
Giải Thích
NO3-
 Cu, H2SO4 l
tạo dd màu xanh, có khí không màu (NO) dễ hóa nâu trong không khí (NO2).
3Cu + 8H++2NO3- ® 3Cu2++ 2NO+4H2O
 2NO + O2 ® 2NO2 màu nâu đỏ
SO42-
dd BaCl2 trong môi trường axit loãng dư
 tạo kết tủa trắng không tan trong axit
 Ba2+ + SO42- ® BaSO4 trắng
Cl-
dd AgCl trong môi trường HNO3loãngdư
 tạo kết tủa trắng không tan trong axit
 Ag+ + Cl- ® AgCl trắng
CO32-
Dung dịch axit và nước vôi trong
 tạo ra khí làm đục nước vôi trong
 CO32- + 2H+  ® CO2 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 ® CaCO3trắng + H2O.
OH -
Quì tím
Hóa xanh
Br -
AgNO3
¯ vàng nhạt
Br- + Ag+® AgBr¯ (hóa đen ngoài ánh sáng)
I -
¯ vàng đậm
I- + Ag+ ® AgI¯ (hóa đen ngoài ánh sáng)
PO43-
¯ vàng
+ 3Ag+ 	® Ag3PO4¯
S 2-
¯ đen
S2- + 2Ag+ 	® Ag2S¯
CO32-
BaCl2
¯ trắng
+ Ba2+ 	® BaCO3¯ (tan trong HCl)
SO32-
¯ trắng
+ Ba2+ 	® BaSO3¯ (tan trong HCl)
¯ vàng
+ Ba2+ 	® BaCrO4¯
Pb(NO3)2
¯ đen
S2- + Pb2+ 	® PbS¯
HCl
Sủi bọt khí
+ 2H+ 	® SO2­ + H2O (mùi hắc)
Sủi bọt khí
+ 2H+ 	® H2S­ (mùi trứng thối)
¯ keo
+ 2H+ 	® H2SiO3¯
 II. Nhận biết một số Chất khí : 
 Nguyên Tắc : Người ta có thể dựa vào tính chất vật lý hoặc tính chất hóa học đặc trưng của nó.
Khí
Thuốc thử
Hiện tượng
Phản ứng
CO2
(không màu, không mùi)
dung dịch Ba(OH)2, Ca(OH)2 dư
tạo kết tủa trắng
CO2 + Ca(OH)2® CaCO3 + H2O
SO2
(không màu, mùi hắc, độc)
dd brom; iot
hoặc cánh hoa hồng
nhạt màu brom; iot; cánh hoa hồng.
SO2 + 2H2O + Br2 ® 2HBr + H2SO4
Cl2
(màu vàng lục,mùi hắc độc)
 Giấy tẩm dd KI và hồ tinh bột
Giấy chuyễn sang màu xanh
 Cl2 + 2KI ® 2KCl + I2.
NO2
(màu nâu đỏ, độc)
 H2O, Cu
Tạo dd xanh lam và có khí bay ra
 4 NO2 + O2 + 2 H2O® 4 HNO3
8HNO3+3Cu®3Cu(NO3)2+2NO+ 4H2O
H2S
(mùi trứng thối)
Giấy lọc tẩm dd muối chì axetat
Có màu đen trên giấy lọc
 H2S + Pb2+ ® PbS
NH3
(không màu, mùi khai)
Giấy quì tím ẩm
quì tím chuyễn sang màu xanh
NO
- Oxi không khí
Không màu ® nâu
2NO + O2 ® 2NO2
- dd FeSO4 20%
Màu đỏ thẫm
NO + ddFeSO4 20% ® Fe(NO)(SO4)
CO
- dd PdCl2
¯ đỏ, bọt khí CO2
CO + PdCl2 + H2O ® Pd¯ + 2HCl + CO2
- CuO (t0)
Màu đen ® đỏ
CO + CuO (đen) Cu (đỏ) + CO2
H2
- Đốt có tiếng nổ. Cho sản phẩm vào CuSO4 khan không màu tạo thành màu xanh
CuSO4 + 5H2O ® CuSO4.5H2O
- CuO (t0)
CuO(đen)® Cu (đỏ) 
H2 + CuO(đen) Cu(đỏ) + H2O
O2
- Que diêm đỏ
Bùng cháy
- Cu (t0)
Cu(đỏ)® CuO (đen)
Cu + O2 CuO
HCl
- Quì tím ẩm
Hóa đỏ
BÀI TẬP TỰ LUẬN PHÂN BIỆT CÁC CHẤT VÔ CƠ
1. Có 3 dung dịch , mỗi dung dịch chứa 1 Cation : Ba2+, NH4+, Al3+. Trình bày cách nhận biết chúng.
2. Có 3 dung dịch , mỗi dung dịch chứa 1 Cation : Ba2+, Fe3+, Cu2+. Trình bày cách nhận biết chúng.
3. Có 2 dung dịch riêng rẽ chứa các anion : NO32-, SO42-. Hãy nêu cách nhận biết từng ion trong dung dịch đó.
4. Dung dịch A chứa đồng thời các Cation Fe2+, Al3+ , Cu2+. Trình bày cách tách và nhận biết mỗi ion từ dd A.
5. Một dung dịch chứa đồng thời các Cation Ba2+, NH4+, Cr3+ . Trình bày cách nhận biết sự có mặt của từng Cation trongdung dịch.
6. Một dung dịch chứa đồng thời các Cation Ca2+, Al3+, Fe3+ . Trình bày cách nhận biết sự có mặt của từng Cation trongdung dịch.
7. Một dung dịch chứa đồng thời các Cation Ni2+, Al3+, Fe3+. Trình bày cách nhận biết sự có mặt của từng Cation trongdung dịch
8. Dung dịch chứa Na+, NH4+, HCO3-, CO32- và SO42-. Chỉ dùng HCl, BaCl2 với các ống nghiệm, đèn cồn phểu lọc thì có thể nhận ra được những ion nào?
9.Dung dÞch A chøa c¸c ion Na+, SO42-, SO32-, CO32-, NO3-. B»ng nh÷ng ph¶n øng ho¸ häc nµo cã thÓ nhËn biÕt tõng lo¹i anion cã trong dungdÞch.'
10 Cã 4 dung dÞch trong suèt. Mçi dung dÞch chøa mét lo¹i ion ©m vµ mét lo¹i ion d­¬ng trong c¸c ion sau:Ba2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO42-, Cl-, CO32-, NO3-.
a. T×m c¸c dung dÞch.
b. NhËn biÕt tõng dung dÞch b»ng ph­¬ng ph¸p ho¸ häc.
11. Chỉ dùng một thuốc thử, hãy phân biệt các khí đựng trong các lọ bị mất nhãn:
 	 a) CO2 và SO2 	b) Cl2 và SO2 c) H2S và NH3
12. Có hỗn hợp khí gồm : CO2, SO2, H2 . Hãy chứng minh trong hỗn hợp có mặt từng khí 
13. Bằng phương pháp hóa học nhận biết các khí trong các lọ mất nhãn sau:
a. N2, Cl2, SO2, CO2. b. CO, CO2, SO2, SO3, H2 	
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1: Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch là dùng
 	A. phương pháp đốt nóng thử màu ngọn lửa. 	
B. phương pháp nhiệt phân để tạo kết tủa.
 C. thuốc thử để tạo với ion một sản phẩm kết tủa, bay hơi hoặc có sự thay đổi màu.
 	D. phương pháp thích hợp để tạo ra sự biến đổi về trạng thái, màu sắc từ các ion trong dung dịch.
Câu 2: Để nhận biết ion Fe2+ không dùng ion
A. OH-/không khí .	B. NH3/không khí.	C. SCN-.	D. MnO4-.
Câu 3: Để nhận biết ion Ba2+ không dùng ion
	A. SO42-.	B. S2-.	C. CrO42-.	D. Cr2O72-.
Câu 4: Để phận biệt Fe2+ và Fe3+ không dùng thuốc thử
A. NH3.	B. NaSCN.	
C. KMnO4/H2SO4.	D. H2SO4 (loãng).
Câu 5: Để phận biệt Al3+ và Zn2+ không dùng thuốc thử
A. NH3.	B. NaOH.	C. Na2CO3.	D. Na2S.
Câu 6: Để nhận biết sự có mặt của các ion Al3+, Cu2+, Fe3+, Zn2+ trong dung dịch bằng phương pháp hóa học, cần dùng ít nhất mấy phản ứng?
A. 6	B. 5	C. 4	D. 3
Câu 7: Cho các ion Na+, K+, NH4+, Ba2+, Al3+, Ca2+. Số ion có thể nhận biết bằng thử màu ngọn lửa là
A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 8: Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Al, Fe, Ag. Để nhận ra kim loại Fe, số hiện tượng tối thiểu quan sát được là
A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Câu 9: Cho các chất bột Al, Mg, Fe, Cu. Để phân biệt các chất bột trên chỉ cần dùng ít nhất mấy thuốc thử?
A. 3	B. 2	C. 4	D. 5
Câu 10: Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Al, Fe, Ag. Chỉ dùng thêm dd H2SO4 loãng thì số kim loại có thể nhận ra là
A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Câu 11: Chỉ dùng thêm chất nào sau đây có thể phân biệt được các oxit: Na2O, ZnO, CaO, MgO?
A. C2H5OH.	B. H2O.	C. dung dịch HCl.	D. dung dịch CH3COOH.
Câu 12: Có 6 gói bột: CuO, FeO, Fe3O4, MnO2, Ag2O và Fe + FeO. Chỉ dùng thêm dung dịch HCl, có thể nhận ra được số gói đựng từng chất là
A. 6.	 	B. 5.	 	C. 4.	 	D. 3.
Câu13:Có 6 gói bột:CuO,FeO,Fe3O4,MnO2,Ag2Ovà Fe+FeO.Để nhận ra từng gói bột, cần quan sát các hiện tượng 
 	A. sự tạo khí. B. sự tạo kết tủa. C. màu của sản phẩm. D. cả A, B, C.
Câu 14: Có 2 dung dịch AlCl3 và NaOH. Cách nào sau đây không nhận ra được từng dung dịch ?
A. Đổ từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH. 
B. Cho từ từ dung dịch tác dụng với NH3.
C. Cho từng dung dịch tác dụng với dung dịch Na2CO3. 
D. Cho từng dung dịch tác dụng với H2SO4.
Câu 15: Cho các dung dịch axit HCl, HNO3, H2SO4 và H3PO4 có thể dùng
A. bột Cu.	B. dung dịch AgNO3.	 C. bột Cu và dd AgNO3.	D. Cu và CaCl2.
Câu 20: Để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt KCl, (NH4)2SO4, NH4Cl có thể dùng
A. dung dịch AgNO3.B. dung dịch NaOH. 	C. dung dịch Ca(OH)2.	D. dung dịch Ca(OH)2.
Câu 21: Có các dd AlCl3, ZnSO4, FeSO4. Chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được các dd trên?
	A. Quì tím.	B. Dung dịch NH3.	C. Dung dịch NaOH.	D. Dung dịch BaCl2.
Câu 22: Dùng thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được dd Fe2(SO4)3 và dd Fe2(SO4)3 có lẫn FeSO4?
A. Dung dịch KMnO4/H2SO4. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch NH3.	 D. Dung dịch Ba(OH)2.
Câu 23: Có 2 dung dịch HCl và Na2CO3. Cách nào sau đây không xác định được từng dung dịch ?
A. Đổ từ từ dung dịch này vào dung dịch kia. B. Cho từng dung dịch tác dụng với dung dịch CaCl2.
C. Cho từng dung dịch tác dụng với dung dịch FeCl3. D. Cho từng dung dịch tác dụng với dung dịch AgNO3
Câu 24: (trang 233-SGK– Nâng cao) Có 5 dd riêng rẽ, mỗi dd chứa một cation sau đây: NH4+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, Al3+ (nồng độ khoảng 0,1M). Dùng dd NaOH cho lần lượt vào từng dd trên, có thể nhận biết tối đa được mấy dd?
 A. 2 dung dịch	B. 3 dung dịch	C. 1 dung dịch	D. 5 dung dịch
Câu 25: (trang 233 –SGK– Nâng cao). Có 5 lọ chứa hoá chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dd chứa cation sau (nồng độ mỗi dd khoảng 0,01M): Fe2+, Cu2+, Ag+, Al3+, Fe3+. Chỉ dùng một dd thuốc thử KOH có thể nhận biết được tối đa mấy dung dịch?
 	A. 2 dung dịch          B. 3 dung dịch	C. 1 dung dịch                  D. 5 dung dịch
Câu 26: (trang 236 –SGK– Nâng cao) Có 5 dung dịch hoá chất không nhãn, mỗi dung dịch nồng độ khoảng 0,1M của một trong các muối sau: KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO3. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung dịch thì có thể phân biệt tối đa mấy dung dịch?
 	A. 1 dung dịch. B. 2 dung dịch.	C. 3 dung dịch.	D. 5 dung dịch.
Câu 27: Cho các dung dịch mất nhãn: Al(NO3)3, Zn(NO3)2, NaCl, MgCl2. Có các thuốc thử sau : dd NaOH (1); dd NH3 (2); dd Na2CO3 (3); dd AgNO3 (4). Để nhận ra từng dd, có thể sử dụng các thuốc thử trên theo thứ tự
A. (1) (lấy dư).	B. (2) (lấy dư), (1).	C. (3), (1).	D. (4), (3).
Câu 28: Có 4 dung dịch riêng biệt AlCl3, KNO3, Na2CO3, NH4Cl. Thuốc thử có thể dùng để phân biệt 4 dd trên là
A. dung dịch Ba(OH)2. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch H2SO4.	 D. dung dịch Ca(OH)2.
Câu 29:Có 5 lọ mất nhãn đựng các dd: NaNO3, CuCl2, FeCl2, AlCl3, NH4Cl. dùng dd nào để nhận biết các dd trên
A. Dung dịch NaOH.	B. Dung dịch AgNO3.	C. Dung dịch H2SO4.	D. Dung dịch Na2CO3.
Câu30:Có 5 lọ đựng từng dd NaHSO4, KHCO3, Na2SO3, Ba(HCO3)2, NaCl.Bằng cách đun nóng có thể nhận ra dd
A. KHCO3.	B. NaHSO4.	C. Na2SO3.	D. Ba(HCO3)2.
Câu 31: Có 5 ống nghiệm đựng riêng rẽ từng dung dịch NaHSO4, KHCO3, Na2SO3, Ba(HCO3)2, NaCl. Bằng dung dịch Ba(HCO3)2 có thể nhận ra được dung dịch
A. NaHSO4.	B. Na2SO3.	C. KHCO3.	D. NaHSO4 và Na2SO3.
Câu 32: Để nhận biết các dung dịch riêng biệt NH4HSO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl, H2SO4 . có thể dùng thêm
A. dung dịch HNO3.	B. dung dịch Ca(OH)2.	C. dung dịch AgNO3.	D. giấy quì tím.
Câu 33: Có 5 dung dịch chứa từng chất riêng rẽ sau: BaCl2, Ba(HCO3)2, K2SO3, K2S, KCl. Người ta cho từng dung dịch tác dụng với thuốc thử H2SO4 loãng thì có các hiện tượng sau : 
- không có hiện tượng gì.	- tạo kết tủa.
- tạo khí không màu.	- tạo khí làm mất màu dung dịch brom.
- tạo khí, khí tạo kết tủa với dung dịch CuCl2. Hiện tượng xác định Ba(HCO3)2 là
 A. tạo kết tủa B. tạo khí không

File đính kèm:

  • docLT va BTTN NHAN BIET VO CO 12.doc
Giáo án liên quan