Tổng Hợp Các Đề Thi Học Sinh Giỏi Cấp Huyện Sinh Học 8
Câu 1:
a.Phản xạ là gì ? Vì sao phản xạ là cơ sở của sự thích nghi đối với môi trường sống ?
b. Nêu mối quan hệ giữa PXCĐK và phản xạ không có điều kiện? í nghĩa của chúng đối với đời sống ?
Câu 2:
a. Vì sao máu là mô liên kết ? vẽ sơ đồ truyền máu ? Giải thích sơ đồ ?
b. Vì sao máu lại chảy được từ các tĩnh mạch chân, tay, thân về được tim ?
? Loài A có 2n = 20. 1 nhóm TB của loài A mang 400NST kép. Hỏi các tế bào ở nhóm này đang ở kỳ nào của quá trình phân bào/ số ưlợng tế bào của nhóm là bao nhiêu ? Đáp án : Câu 1: Mỗi té bào trong cơ thể đều có những đặc điểm sống như : Trao đổi chất, cảm ứng, sinh trưởng và sinh sản. * Trao đổi chất : là quá trình tổng hợp các chất hữa cơ phức tạp, từ những chất dinh dưỡng do máu mang đến. Kèm theo sự tích luỹ năng lượng trong các chất hữu cơ. - Dị hoá là quá trình phân huỷ các hợp chất hữu cơ và giải phóng năng lượng cho cơ thể hoạt động. Hai quá trình đồng hoá và dị hoá luôn tòn tại song song trong tế bào. * Cảm ứng là khả năng tiếp nhận và phản ứng lại lọ kích thích lý, hoá của môi trường xung quanh. * Sinh trưởng và sinh sản : - Sinh trưởng là quá trình lớn lên của tế bào. Khi đạt được mức độ sinh trưởng nhất định thì tế bào bước vào sinh sản - Sinh sản tế bào có nhiều hình thức sinh sản : _ Trực phân : Từ 1 tế bào phân đôi thành 2 tế bào ( Thực vật và động vật bậc thấp _ Giảm phân : Từ 1 tế baò mệ (2n) thành 4tb con có nNST, giao tử Nguyên phân : Từ 1 TB mẹ thành 2 Tb con giống hệt mẹ b. Trời nóng chóng khát vì trời nóng cơ thể tieté mồ hôi nhiều, để điều hoà thân nhiệt, cơ thể mất nhieuè nước, chóng khát - Trời mát chóng đói : Khi trời mát đặc biệt là mùa lạnh cơ thể cần nhiều năng lượng để giữ nhiệt độ cơ thể ổn định (370) nên tiêu tốn nhiều thức ăn, nene chóng đói. Câu 2: a. Tim hoạt động suốt đời không mỏi vì : - Trong 1 chu kỳ hoạt động của tim, tim có 1 nửa thời gian nghỉ chung (0.4s) và nghỉ xen kẽ, làm cho tim có thể hồi phục hoàn toàn sau mỗi chu kỳ - Tim có 1 hệ tuần hoàn riêng cung cấp cho tim 1/20 lượng máu cơ thể, tim có đủ chất dinh dưỡng để họta động. b. Cơ chế hoạt động của van tim : * Hoạt động của van nhĩ thất : - Khi tâm thất co, áp suất trong tâm thuyết tăng cao làm sơ dây chằng van tim dãn các van đạp kín. - Khi tâm thất giãn, áp suất trong TT giảm các dây chằng co lại * Hoạt động của van thất động ( tổ chim ) - Khi thất co dây máu chảy vào động mạch các mảnh van hơi bị đảy ra 1 chút - Khi thất giản van chữ đầy máu lồi trong và đóng lại, .. Câu 3: Nếp nhăn ở BCNL ở tác dụng Diện tích vỏ não rộng có nhiều tế bào thần kinh, khả năng sử lý điều khiển hoạt động phù hợp. Nếp nhăn ở dạ dày : + Làm thểtích dạ dạy lớn, chưa được nhiều thức ăn + Tiết được nhiều dịch vị , làm n nhuyễn thức ăn. Nếp nhăn ở ruột non: - Tiết nhiều dịch ruột Diện tích ruột non rộng, số lượng vi lây ruột lớn, hấp thụ triệt để thức ăn. Tự chữa Câu 4: Suy hô hấp suy giảm khả năng TĐC khi ở phổi dẫn đến thiếu oxi cho quá trình TĐC ở tế bào Nguyên nhân : Do vi rút sống ký sinh ở niêm mạc đường hô hấp đặc biệt chủ yếu là ở các phế nang của phổi làm mất khả năng TĐK ở các phế nang Hậu quả : Suy ho hấp, cơ thể thiếu oxi, trao đổi chấ giảm, cơ thể thiếu năng lượng, Tất cả các quá trình đều hoạt động yếu dần . Câu 5: Sự biến đổi của NST qua các kỳ phân bào * Nguyên nhân : - Kỳ chuẩn bị : Sợi mảnh sau đó nhân đôi , NST kép - Kỳ đầu : NST xoắn và co ngắn _kỹ giữa : NST xoắn cực đại + Tập trung trên mp, xích đạo, Kỳ sau : 1NST kép tách ra thành 2 NST đơn Kỳ cuối : NST duỗi ở sợi mảnh số lượng 2n * Giảm phân : Lần 1: Kỳ chuẩn bị : NST tự nhân đôi Kỳ đầu : - Xoắn và co ngắn Các NST dồn dạng nằm sát nhau có sự TĐ chéo sao đó tách nhau ra. Kỳ giưã “ NST trạng thái kép Kỳ sau : NST ở trạng thái kép Kỳ cuối : NST ở trạng thái kép ( số lượng 2n) Lần 2: Kỳ giữa : NST ở trạng thái kép Kỳ sau : NST tách đôi thành 2 NST đơn Kỳ cuối : NST duỗi ở dạng sợi mảnh b, Các tế bào có thể ở kỳ đầu, kỳ giữa của nguyên phân. Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau, kỳ cuối của lần giảm kỳ giữa ở giảm phân 2. * Số tế bào con : Kỳ chuẩn bị, kỳ đầu, kỳ giữa của nguyên phân thì đầu giữa sau giảm phân 1 400/20 = 20 tế bào Kỳ cuối giữa giảm phân thì ; số TB = 400/20 = 40 Tế bào Bài tập : Một tế bào lưỡng bôi của 1 loài nguyên phân liên tiếp 8 lần đã lấy từ môi trường nội bào nguyên liệu tạo ra từ môi trường nội bào nguyên liệu tạo ra tương đương với 20400 NSt đơn 1.Xác định 2n của loài 2. xác định số NST theo trạng thái ở các tế bào mới khi chúng ở kỳ giữa và các kỳ sau của lần nguyên phân cuối cùng . 3. 1/8 số tế bào của nhóm tế bào trên lại tiếp tục nguyên phân 1 số lần bằng nhau tạo ra các tế bào mới. Các tế bào mới này đều giảm phần và lấy từ môi trường nội bào tạo ra tương dương với 40960 NST kép . Số lần nguyên phân của tế bào Số NST theo trạng thái của chúng ở các nhóm tế bào khi ở kỳ sau lần phân bào I và lần phân bài II Số trinhtrùng và trứng được hình thành và số NST của chúng Giải : 1.Ta có : Số NST mới tương đương do môi trường nội boà cung cấp : 2n( 28 – 1) = 20.400 2n = 80 Lần nguyên phân thứ 8 có số TB tham gia nguyên phân là : 27 = 128 tb . ở kỳ giữa NST ở trạng thái kép có số lượng là : 2n. 128 = 10.240 NST ở kỳ sau NST ở trạng thái NST đơn có số lượng là : 2n.2 .128 = 20.480 NST 3. A, Số tế bào tham gia nguyên phân là : 28 . 1/8 = 25 = 32 TBư - Số tế bào mới tạo thành sau k lần nguyên phân là : 40960 : 80 = 512 Ta có : 32.2k = 512 2K = 16 K = 4 b> Kỳ sau 1: 40960 NST kép Kỳ sau 2: 81920 NST đơn c. Nếu Tế bào ban đầu là tế bào sinh dưỡng thì số tinh trùng là : 512 .4 = 2048 Số NST : 2048 .40 = 81920 Số trứng : 512.1 = 512 Số NST : 512 .40 = 20480 Đề số 4: Câu 1: a, Vì sao trước khi ăn không nên uống nước đường ? b. Những hoạt động sau đây làm tăng hay giảm lượng nước tiểu giải thích : + Uống 1 cốc nước muối + Chơi bóng đá Câu 2: a. Miễn dịch là gì ? Vì sao cơ thể có khẳ năng miễn dịch ? Nêu các hàng rào bảo vệ cơ thể ? b. So sánh MD chủ động và MD thụ động Câu 3: a. So sánh đông máu và ngưng máu> ( Hiện tượng, nguyên nhân, cơ chế và ý nghĩa đối với con người ) b. nêu vai trò của CO2 trong hô hấp ? câu 4: nêu những sự kiện chính trong nguyên phân và giảm phân Câu 5: Một tế bào sinh dục sơ khai có (2n = 44) đã qua kỳ sinh sản môi trường tế bàođã cung cấp 11176 NST đơn cho các tế bào con có số NSTđơn mới hoàn toàn. Các tế bào con đều trở sinh trưởng vàd đi vào vói trứng. Hiệu suất thụ tinh của trứng là 30%, của tinh trùng là 3.25 % Tìm số lần nguyên phân của tế bào sơ khai cái ? Số hợp tử được hình thành Số lượng tế bào sinh tinh và tế bào sinh trứng cần thiết để hoàn thành quá trình thụ tinh? Tìm số NST đơn mà tề bào cung cấp cho tế bào sinh tinh và sinh trứng đi qua để tạo thành tinh trùng và trưéng. Biết các tế bào sinh trứng và sinh tinh được tạo ra từ Đáp án : Câu 1: a. Cơ thể cảm thấy đói khi nồng độ glucô trong máu hạ thấp. Nước đường khi vào cơ thể sẽ nhanh chóng chuyểnt hoá thành gluocô ngấm thảng vào máu làm nồng độ đường trong máu tăng lên, mất cảm giác đối, không muốn ăn nên ăn không ngon. b. Khi uống một cốc nước muối sẽ làm tăng lượng nước tiểu và khi uống nước muối làm nồng độ khoáng trong cơ thể tăng cao , cơ thể phải vận động để điều hoà nồng độ khoáng, lượng nước tiểu quan thận nhiều, lượng nước tiểu giảm khoáng thừa - Khi chơi bóng đá thể thao thì trao đổi chấ mạnh, nhiệt độ tăng, cơ thể tiết ra nước qua tuyến mồ hôi để điều hoà thân nhiệt, cơ thể mất nước nhiều, lượng nước tiểu giảm Câu 2: Miễn dịch là khả năng không thể mắc một số bệnh * Cơ thể có khả năng miễn dịch vì : - trong cơ thể có bạch cầu có khả năng tiêu diệt vi khuẩn - Bạch cầu tiết ra không độc chống lại các độc tố của vôkhuẩn * Các hàng rào bảo vệ cơ thể : - Bạch cầu : Tiết không thể và thựac khuẩn - Gan : Khử độc và diệt khuẩn chống mùi - Hạch bạch tuyết : vật là và khoáng khuẩn bị giữ lại - Da : Ngăn vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể . b. So sánh miễn dịch thụ động và miễn dịch chủ động : * Giống nhau “ Đều giúp đỡ cơ thể chống lại một số bệnh * Khác nhau : - Miễn dịch chủ động - Phòng bệnh - Tiêm vào cơ thể những vi khuẩn đã bị làm yếu hoặc chết - Tiêm chủg vào cơ thể những vi khuẩn đã làm yếu hoặc chết hay các độc tố của vi khuẩn tiết ra - Tác dụng chậm - Dài -- cơ thể tạo ra được chất không độc dữ trữ Chữa bệnh Truyền vào huyết thanh các khống thể chống lại độc tố của vi khuẩn và tiều diệt vi khuẩn - tác dụng nhanh - Ngắn - Cơ thể chống được vi khuẩn gây bệnh Câu 3: * Giống nhau : Đều là mãu loãng biến thành sợi máu * Khác nhau : - Xảy ra khi bị thương - Máu loãng sau khi ra khỏi mạch tạo thành sợi máu - Do các sợi tơ máu tạo thành màng lưới giữ các hồng cầu, bạch cầu, cục máu - Tiểu cầu vỡ, men kết hợp, Pr hoà tan của huyết tương - Chống mất máu khi bị thương - Xảy ra khi truyền máu - Hồng cầu của người cho vón thành cục trong mạch của người nhận. - Chất gây ngưng trong huyết tương, hồng cầu bị kết dính, - Khi truyền chất gaya ngưng làm cho bị kết dính - Tránh tử vong khi truyền máu Câu 4: a.Nguyên nhân - Kỳ chuẩn bị : + NST đơn chuẩn bị tự nhân đôi thành NST kép ( Không nhân đôi + Trung tử nhân đôi - Kỳ đầu : + NST kép xoắn và co ngắn + Nhân con, màng nhân biến mất - Thoi vô sắc hình thành . - Kỳ giữa: + NSTkép soắn cực đại, tập trung trên mô xích đạo của thoi vô sắc. - Kỳ sau : NST kép tách đôi NST đơn trượt theo dày tơ vô sắc về hai cực - Kỳ cuối : +NST dãn dày sợi mảnh + Thoi vô sắc biến mất + màng nhân và nhân con xuất hiện + TBC phân chia thành 2 tế bào con b. Giảm phân: * Lần 1: - Kỳ chuẩn bị : +NST đơn tự nhân dôi + Trung thể nhân đôi Kỳ đầu : + NST xoắn và co ngắn + các NST đồng dạng áp sát, xoắn vào nhau - Màng nhân và nhân con biến mất - Kỳ giữa : NST kép tập trung thành 2 hàng mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc - Kỳ cuối : + Thoivô sắc biến mất.NST giữ nguyên hình dạng Màng nhân và nhân con xuất hiện chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con có NST kếp * Lần 2: - Kỳ chuẩn bị : Không đáng kể - Kỳ giữa: NST kép tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. Tâm động bắt đầu tách đôi - Kỳ sau : NST kép tách đôi thành 2 NST con - kỳ cuối : Đề số 5: Câu 1: Phân tích đặc điểm phù hợp giữa cấu tạo và chức phận của
File đính kèm:
- MOT SO DE THI HSG SINH 8.doc