Tóm tắt lý thuyết cả năm môn Sinh học Lớp 12

I.Gen:là 1đoạn của phân tử AND mang thông tin mã hóa cho 1 sản phẩm nhất định(ARN,1chuỗi polipeptit trong pr).

2.Cấu trúc chung của gen cấu trúc

-Vùng điều hòa giúp ARN polimeraza nhận biết và lk khởi động phiên mã,đồng thời chứa trình tự nu điều hòa phiên mã.

-Vũng mã hóa:mang thông tin mã hóa aa.

Ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục(gen không phân mảnh),còn sinh vật nhân thật có vùng mã hóa không liên tục(gen phân mảnh) bên cạnh các đoạn êxôn mã hóa aa,còn xen kẽ các đoạn intron không mã hóa aa.

-Vùng kết thúc: mang tính hiệu kết thúc phiên mã.

II.Mã di truyền:

àLà trình tự sắp xếp các nu trong gen (mạch khuôn) quy định trình tự sắp xếp các aa trong pr.

Là mã bộ ba:được đọc từ 1 điểm xác định theo từng bộ ba nu mà không gối lên nhau,mỗi bộ ba à1aa

Mdt có đặc điểm:

-Có tính đặc hiệu:1bộ ba à1loại aa

-Có tính phổ biến:nghĩa là tất cả các loài đều có chung 1bộ mdt(1bộ baà1aa giống nhau ở các loài),trừ 1 vài ngoại lệ.

-Mang tính thoái hóa:nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định 1loại aa,trừ AUGàmetiônin (sv nhân thật hay foocmin mêtionin ở sv nhân sơ),UGGàtrp.

III.Quá trình nhân đôi AND (tái bản):3 bước:tháo xoắn àtổng hợp mạch mới à2ADN con

-Nhờ các enzim tháo xoắn,2mạch đơn AND tách nhauàchạc Y và để lộ 2 mạch khuôn.

-Enzim AND polimeraza tạo mạch mới theo chiều 5’-3’theo NTBS:A-T,G-X.

Do cấu trúc AND là có 2mạch polinuclêôtit đối song song, đối với mạch khuôn 3’-5’,mạch bổ sung được tổng hợp liên tục,còn với mạch khuôn 5’-3’ mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quãng với các đoạn ngắn (okazaki:),sau đó được nối lại nhờ enzim ligaza .

àTạo 2 phân tử AND giống nhau và giống AND mẹ,mỗi AND có 1 mạch cũ và 1mạch mới tổng hợp(NTBBT).

Ý nghĩa: đảm bảo tính ổn định về vldt giữa các thế hệ tb.

 

doc29 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 632 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tóm tắt lý thuyết cả năm môn Sinh học Lớp 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chöùc naêng bình thöôøng cuûa tb hay moâ,khaéc phuïc sai hoûng di truyeàn theâm chöùc naêng môùi cho tb.
PHẦN SÁU:TIẾN HÓA
CHƯƠNG I:BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
BÀI 32-33-34: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA (gián tiếp)
Các bằng chứng tiến hóa giúp xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài,trong quá trình phát sinh,phát triển của sự sống...
I.Bằng chứng giải phẫu so sánh
Sự tương đồng về nhiều đặc điểm giải phẫu giữa các loài là bằng chứng gián tiếp cho thấy các loài sv hiện nay được tiến hóa từ 1 tổ tiên chung. Các loài có cấu tạo giải phẫu giống nhau thì quan hệ họ hàng càng thân thuộc.
-Một số bằng chứng giải phẫu so sánh :
+Cơ quan tương đồng: (cùng nguồn-khác chức):cấu tạo giống nhưng HD khác nhau.Phản ánh tiến hóa phân li.
Vd:chi trước mèo,chi trước cá voi,cánh dơi,tay người.
Vòi hút của bướm và đôi hàm dưới của các loài sâu bọ.
Tuyến nọc độc của rắn với tuyến nước bọt của các đv khác.
Gai xương rồng,tua cuốn đậu Hà lan(đều là biến dạng của lá)
+Cơ quan tương tự (khác nguồn-cùng chức):cấu tạo khác nhau nhưng HD giống nhau.Phản ánh sự tiến hóa đồng quy.
Vd:chân sau cá voi với đuôi cá. 
Cánh dơi và cánh sâu bọ,mang cá với mang tôm,chân chuột chũi và dế dũi
Gai cây hoàng liên (là lá biến dạng) với gai hoa hồng (là do sự pt của biểu bì thân).
+Cơ quan thóai hóa:Là cq phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành.Là cqtt,do đk sống đã thay đổi các cq này mất dần chức năng ban đầu.
Vd:ruột thừa người,manh tràng đv ăn cỏ.
II.Bằng chứng phôi sinh học
1.Sự giống nhau trong pt phôi :của các loài thuộc các nhóm phân loại khác nhau là 1 bằng chứng về nguồn gốc chung của chúng .Những đặc điểm giống nhau đó càng nhiều và càng kéo dài trong những gđ pt muộn của phôi chứng tỏ quan hệ họ hàng càng gần.
2.Định luật phát sinh sinh vật: Sự pt cá thể phản ánh một cách rút gọn sự phát triển của loài.
Ý nghĩa:ĐL này phản ánh mối quan hệ giữa phát triển cá thể và phát sinh chủng loại,có thể vận dụng để xem xét mối quan hệ họ hàng giữa các loài.
III.Bằng chứng địa lí sinh vật học
Nhiều loài phân bô ở các vùng địa lí khác nhau nhưng lại có nhiều đặc điểm cấu tạo giống nhau đã chứng minh là có chung một nguồn gốc,sau đó phát tán sang các vùng khác.Điều này cho thấy sự giống nhau giữa các loài chủ yếu là do có chung nguồn gốc hơn là do sự tác động của môi trường.
-Đảo lục địa :là một của lục địa bị tách ra do một nguyên nhân địa chất nào đó,cách li với đất liền bởi 1 eo biển. Lúc đảo lục địa mới tách khỏi đất liền thì hệ động vật ở đây không khác gì các vùng lân cận,về sau do clđl tạo nên các loài đặc hữu.
-Đảo đại dương:hình thành do một vùng đáy biển bị nâng cao và chưa bao giờ có liên hệ trực tiếp với lục địa.
.Hệ động vật đảo đại dương nghèo hơn đảo lục địa vì:Khi đảo đại dương mới hình thành thì chưa có sv,về sau một số loài di cư từ vùng lân cận đến là loài có khả năng vượt biển như dơi,chim sâu.. không có lưỡng cư và thú lớn nếu đảo ở xa đất liền.
àĐặc điểm hệ động thực vật trên các đảo là bằng chứng về quá trình hình thành loài mới dưới tác động của CLTN và clđl.
IV.Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử
*Bằng chứng tế bào học
Mọi sv đều được cấu tạo từ tb,các tb lại được sinh ra từ tb trước đó. Phản ánh nguồn gốc chung của sinh giới.Tb ở các nhóm sv khác nhau àphản ánh sự tiến hóa phân li
*Bằng chứng sinh học phân tử:Dựa trên sự tương đồng về cấu tạo và chức năng ADN,pr,mã di truyền...cho thấy các loài trên TĐ đều có tổ tiên chung.Các loài có quan hệ họ hàng càng gần thì sự sai khác trong cấu trúc ADN và pr càng ít.
Chương II :
 NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA
Bài 35. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỔ ĐIỂN
I. Học thuyết của Lamac 
1. Nguyên nhân:Ngoại cảnh thay đổi qua không gian và thời gian.Thay đổi tập quán hoạt động của ĐV.
2. Cơ chế: Do sự di truyền các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động
3. Sự hình thành đặc điểm thích nghi: Ngoại cảnh thay đổi chậm nên mọi sv có khả năng phản ứng kịp thời và không loài nào bị đào thải.
4. Sự hình thành loài mới: Loài được hình thành 1 cách dần dần và liên tục,trong tiến hóa không loài nào bị đào thải.
5. Chiều hướng tiến hoá:Nâng cao dần trình độ tổ chức cơ thể từ đơn giản đến phức tạp
*Đóng góp:Đưa ra khái niệm tiến hóa:Cho rằng sv có biến đổi từ đơn giản đến phức tạp dưới tác động của ngoại cảnh
*Hạn chế: Lamac chưa thành công trong việc giải thích tính hợp lí của các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sv 
 -Không phân biệt 2 loại bddt và bdkdt: Ông cho rằng mọi biến đổi do ngoại cảnh hay tập quán hoạt động đều di truyền (thực tế thường biến khôngt dt).
-Trong quá trình tiến hóa ,sv chủ động biến đổi để thích nghi với mt.(không phù hợp với quan niệm ngày nay )
-Trong quá trình tiến hóa không có loài nào bi đào thải (không đúng với các tài liệu cổ sv học).
II. Học thuyết của ĐacUyn 
1. Biến dị và di truyền
a) Biến dị cá thể: Sự phát sinh những đặc điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài trong quá trình sinh sản,xuất hiện ở từng cá thể riêng lẻ và theo hướng không xác định là nguyên liệu chủ yếu của chọn giống và tiến hóa.
*Còn tác dụng trực tiếp của ngoại cảnh hay của tập quán hoạt động ở đv chỉ gây ra những biến đổi đồng loạt theo 1 hướng xác định,tương ứng với đk ngoại cảnh,ít có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa
b) Tính di truyền: Là cơ sở cho sự tích lũy các biến dị nhỏ ® biến đổi lớn.
àVậy bdị cung cấp nguồn nguyên liệu cho chọn lọc.DT tạo đk cho chọn lọc tích lũy các biến dị.
2. Chọn lọc: 
A.CLNT
a) Nội dung: Vừa đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích lũy những biến dị có lợi cho con người.
b) Động lực: Nhu cầu thị hiếu của con người.
c) Kết quả: Mỗi giống vật nuôi hay cây trồng thích nghi cao độ với nhu cầu xác định của người.
d) Vai trò: Nhân tố chính qui định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi,cây trồng.
B. CLTN
a) Nội dung: Vừa đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích lũy những biến dị có lợi cho sv.
b) Động lực: Đấu tranh sinh tồn.
c) Kết quả: Phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể.
d) Vai trò: Nhân tố chính qui định sự hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sv.
 Tóm lại:học thuyết Đacuyn
1.Nguyên nhân:CLTN thông qua các đặc tính biến dị và di truyền của SV.
2.Cơ chế :Sự tích lũy các biến dị có lợi,đào thải các biến dị có hại dưới tác động của CLTN.
3.Hình thành các đặc điểm thích nghi
-Biến dị phát sinh vô hướng.
-Sự thích nghi hợp lí đạt được thông qua sự đào thải các dạng kém thích nghi.
4.Quá trình hình thành loài: Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới t/d của CLTN theo con đường PLTT từ 1 gốc chung
 5.Chiều hướng tiến hóa:
.Ngày càng đa dạng và phong phú.Tổ chức ngày càng cao.Thích nghi ngày càng hợp lí.
*Đóng góp:Đưa ra lí thuyết chọn lọc đề lí giải các vấn đề thích nghi,hình thành loài mới và nguồn gốc các loài.
-CLNT là nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi và cây trồng.
-Chứng minh toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả quá trình tiến hóa từ một gốc chung.
*Hạn chế:- Chưa phân biệt được 2 loại BDDT và BDKDT.
- Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị.
Bài 36: THUYẾT TIẾN HÓA HIỆN ĐẠI
I. Thuyết tiến hóa tổng hợp:
a. Tiến hóa nhỏ :Là quá trình biến đổi CTDT của QT gốc làm cho QT cách li sinh sản với QT gốc àloài mới,chịu sự tác động của 3 nhân tố chủ yếu:ĐB,GP,CLTN.
-Diễn ra trong phạm vi phân bố tương đối hẹp,trong thời gian lịch sử tương đối ngắn,có thể nghiêc cứu bằng thực nghiệm.
b. Tiến hóa lớn :Là quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài như: chi, họ, bộ, lớp, ngành.
-Diễn ra trên quy mô rộng lớn qua thời gian địa chất rất dài và thường được nghiên cứu gián tiếp qua nhiều tài liệu.
3. Đơn vị tiến hóa cơ sở 
 a. Quần thể :là đơn vị tiến hóa cơ sở vì:
+ Có tính toàn vẹn trong không gian, thời gian
+ Biến đổi CTDT qua các thế hệ
+ Đơn vị tồn tại thực trong tự nhiên,đơn vị sinh sản nhỏ nhất,là nơi diễn ra tiến hóa nhỏ
 b. Quá trình tiến hóa:
- Bắt đầu bằng những biến đổi di truyền trong qt.
- Dấu hiệu: sự thay đổi tần số alen và KG của qt theo hướng xác định, qua nhiều thế hệ.
II. Thuyết tiến hóa trung tính (nc)Do Kimura đề ra:
-Nội dung:Sự tiến hóa diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên các đb trung tính,không lên quan với tác dụng của CLTN
-Nhân tố tiến hóa theo :Quá trình đột biến làm phát sinh những đột biến trung tính
- Nguyên nhân:Sự cố định ngẫu nhiên các đột biến trung tính.
- Cống hiến: Nêu lên sự tiến hóa cấp phân tử. Giải thích sự đa dạng của các phân tử prôtêin, sự đa dạng cân bằng trong quần thể.Thuyết này không cho rằng mọi đb đều trung tính.
BAØI 37-38: CAÙC NHAÂN TOÁ TIEÁN HOÙA
Nhân tố tiến hóa là nhân tố làm thay đổi tần số alen và TPKG của QT.
I. Ñột biến :Đbg tạo alen mớicung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho tiến hóa .Còn giao phối phát tán các đb vào các tổ hợp gen àbdth là nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa
 -Đbg làm biến đổi tstđ của các alen nhưng rất chậm.
-Các loài phân biệt nhau thường không phải bằng vài đb lớn mà bằng sự tích lũy nhiều đb nhỏ.
II. Di nhập gen :Laø söï lan truyeàn gen töø QT naøy àQT khaùc (dòng gen).
-Laøm thay ñoåi tần số của các alen và TPKG của QT.Có thể mang đến alen mới làm cho vốn gen của QT thêm phong phú.
III. Giao phối không ngẫu nhiên 
Gồm giao phối có chọn lọc làm thay đổi tần số alen và giao phối gần(tự phối-tự thụ phấn ) không làm thay đổi tần số các alen,nhưng làm thay đổi TPKG của QT theo hướng giảm dần KG dị hợp,tăng dần KG đồng hợp qua các thế hệ tạo đk cho alen lặn được biểu hiện thành KH.
IV. CLTN 
1. Tác động của CLTN theo quan niệm hiện đại:
-Phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của những KG khác nhau trong QT làm cho tstđ của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định và các QT có vốn gen thích nghi hơn sẽ thay thế những quần thể kém thích nghi.
-CLTN :tác động trực tiếp lên KH và gián tiếp làm biến đổi TPKG của QT,biến đổi tần số các alen của QT theo 1 hướng xác định.
- CLTN chống lại alen trội nhanh chóng làm thay đổi tstđ của các alen vì gen trội biểu hiện ra KH ngay,cả ở trạng thái dị hợp.CLTN đào

File đính kèm:

  • doctom tat ly thuyet sinh 12 ca nam.doc