Tình hình phát triển dân sô thế giới

CAO THÀNH TRÃI

ĐÀO NGỌC HUYỀN

TRẦN THỊ HẬU

TRẦN THỊ KHÁNH HÒA

LÊ THỊ THU

NGHIÊM THỊ THẢO

NGUYỄN THỊ THẢO

HUỲNH TRUNG DU

NGUYỄN TRUNG HIẾU

H BÉTỎR

HOÀNG THỊ LUYẾN

VŨ THỊ HỢP

 

ppt30 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1644 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tình hình phát triển dân sô thế giới, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SÔ THẾ GIỚI DANH SÁCH NHÓM 2 CAO THÀNH TRÃI ĐÀO NGỌC HUYỀN TRẦN THỊ HẬU TRẦN THỊ KHÁNH HÒA LÊ THỊ THU NGHIÊM THỊ THẢO NGUYỄN THỊ THẢO HUỲNH TRUNG DU NGUYỄN TRUNG HIẾU H BÉTỎR HOÀNG THỊ LUYẾN VŨ THỊ HỢP BÀI THUYẾT TRÌNH NỘI DUNG CHÍNH Khái quát Tình hình phát triển dân số của các nhóm nước 1. các nước đang phát triển 2.các nước phát triển 3.Việt Nam III.Kết luận Dân số là gì? Dân số là tập hợp của những con người đang sống ở một vùng địa lý hoặc một không gian nhất định, thường được đo bằng một cuộc điều tra dân số. Dân số được nghiên cứu ở trong các lĩnh vực riêng, trong một nhánh của sinh thái học có tên gọi sinh vật học, và trong di truyền học. Trong động lực học về dân số, kích cỡ dân số, độ tuổi và cấu trúc giới tính, số người tử vong, tỉ lệ sinh và sự phát triển dân số được nghiên cứu. I.Khái quát Năm 1000, dân số thế giới xấp xỉ 300tr người. Nhưng chỉ trong vòng 994 năm của thiên niên kỷ thứ 2,DSTG đã tăng 5.3 tỷ người . Như vậy tính đến năm 1994 dân số thế giới là 5.6 tỷ người. Từ giữa TK XX trở lại đây, dân số TG ngày càng tăng nhanh. Số dân tăng TB năm trong thời kì 1950-1955 là 47tr/năm(tức 1,78%) tiếp tục tăng lên đến 53tr(1955-1960) và đạt đến con số 88tr người(1995-2000). Tất nhiên, tốc độ gia tăng có khác nhau ở các nhóm nước trong các thời kì nói trên. Trong vài thập niên qua, 16 nước có số dân tăng gấp 3 lần, 97 nước có số dân tăng gấp 2 lần. Dĩ nhiên các nước này thuộc C.Á, C.Phi và C.Mỹ Latinh. Cùng thời gian này ở nhiều nước C.Âu số dân tăng không quá 25%(nguồn). Trước mắt , xu hướng tiến tới tái sản xuất ,dân cư thu hẹp ở các nước kinh tế phát triển còn được che đạy bởi hiện tượng tăng dân số, tuy rất chậm chạp do mức sinh cao hơn chút ít so với mưc tử vong va do việc nhập cư từ các nước ĐPT. Hơn nữa lớp người ở độ tuổi kết hôn tương đối nhiều. Trong tương lai gần dân số các nước này sẽ ổn định , sau đó sẽ giảm dần như hiện trạng dân số của vài nước như Hungari ,Đan Mạch ,CHLBĐ. Sự già đi của dân số là 1 trong những nét tiêu biểu của những nước kinh tế phát triển. Đó là quá trình tăng số người có tuổi và số người già trong tổng số dân. Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự già đi của dân số là do những thay đổi lâu dài về đặc điểm của quá trình tái sản xuất dân cư.ngoài ra ,di cư cũng có sự tác động nhất định tới sự già đi của dân số. Trên thế giới sự già đi của dân số diễn ra không giống nhau về mức độ giữa các nước.xu hướng già đi của dân số lần đầu tiên bộc lộ rõ nhất ở pháp.ngay từ năm 1870,nước pháp đã bước qua ngưỡng già (12% số dân từ 60 tuổi trở lên).chậm hơn một chút đến lượt Thụy Điển(1901),Anh (1931),Đức(1937). TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SÔ THẾ GIỚI MỜI THẦY VÀ CÁC BẠN THEO DÕI MỘT ĐOẠN CLIP Về cường độ, quá trình già đi mạnh nhất tập trung ở các nước Tây Âu và Hoa Kì. Đối với các nước đang phát triển,bùng nổ dân số là vấn đề hàng đầu đang được quan tâm. còn đối với các nước phát triển lại là vấn đề”bùng nổ tuổi già”bởi vì quá trình già đi của dân số nảy sinh hàng loạt hậu quả về kinh tế,xã hội ,đạo đức…mà xã hội cần phải quan tâm giải quyết. Bảng; tỉ lệ dân số từ 65 tuổi trở lên (1950_1995) (đvt:%) II.Tình hình phát triển dân số của các nhóm nước 1.Các nước đang phát triển 	Dân số ở các nước ĐPT hiện đang tăng rất nhanh . Số dân của các nước này chiếm hơn 2/3 dân số thế giới và sẽ đạt 4/5 vào cuối thế kỷ này. Theo dự đoán của LHQ,trong số 2,2 tỷ người tăng thêm trong khoảng thời gian từ 1975->2000 thì 90%(gần 2 tỷ)thuộc về các nước ĐPT. 	Có sự khác nhau về tốc độ gia tăng dân số giưa hai nhóm nước trong những thơì kỳ khác nhau. Trong suốt 2 TK 18-19 dân số các nước kinh tế phát triển luôn có tốc độ gia tăng lơn hơn các nước ĐPT. 	Bước sang thế kỷ 20, tình hình hoàn toàn ngược lại ,sự chênh lệch về tốc độ gia tăng trung bình năm của các nước ngày càng lớn, đặc biệt từ sau những năm 50 trở lại đây. Bảng:dân số năm 1995 và tỉ lệ gia tăng dân số giai đoạn 90-95 	Sau chiến tranh thế giới 2, phần lớn các nươc thuộc đia phụ thuộc giành được độc lập .tỷ suất tử bắt đầu giảm trong khi đó tỷ suất sinh vẫn ở mức cao. 	Nếu như trong giai đoạn 1990-1995 ,cứ mỗi năm dân số thế giới tăng thêm 86tr người thì 74tr người (63%)là thuộc về châu á (13tr cho TQ,17tr cho ÂĐ ,và 25tr thuộc về các quốc gia còn lại). 	Theo dự báo dân số ,trong thời kỳ 1995-2050 dân số châu Phi sẽ tăng lên gấp 10 lần (với 2,1 tỷ người vào 2050), châu MLT tăng lên 5 lần , châu Á 4 lần ,Bắc Mĩ trên 2 lần và châu Âu chỉ 1,2 lần. Như vậy châu Phi là châu lục có tốc độ gia tăng dân số cao nhất . TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SÔ THẾ GIỚI Theo phương án dự báo dân số TB của LHQ cho thấy tốc độ GTDSTG trong tương lai sẽ thấp dần trong năm 2000. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SÔ THẾ GIỚI 	Vì vậy, đến năm 2015 dân số TG sẽ là 7.5 tỉ người đến 2050 là 9.8 tỉ người. Nhờ sự hạ thấp tỉ lệ GTDS nên số lượng dân tăng tuyệt đối hăng năm trên TG vẫn ở mức 86->88tr người. Con số này có thể duy trì cho đến năm 2015, rồi sau đó giảm dần đến gđ 2045-2050 số lượng này có thể chỉ còn 49tr. 	Ngoài ra dể thể hiện nhịp điệu tăng dân số, người ta còn dùng đến 1 chỉ số khác gọi là thời gian dân số tăng gấp đôi. Khoảng thời gian dân số tăng gấp đôi cang ngắn chứng tỏ dân số tăng càng nhanh. Nếu quan sát chuỗi thời gian tương đối dài của 1 nước hay trên pham vi toàn thế giới người ta thấy dân số tăng lên rất nhanh và thời gian cần thiết để dân số tăng lên gấp đôi ngày càng ngắn lại nhất là các nước đang phát triển. Bảng thời gian dân số thế giới tăng gấp đôi B(năm) C(năm) 107 32 16 12 12 170 107 48 47 Trong đó: A: số dân trên thế giới(tỉ người) B: thời gian(năm để dân số TG tăng thêm 1 tỉ người C: thời gian năm để dân số TG tăng gấp đôi *: dự báo 	Bảng số liệu trên cho ta thấy dân số TG ngày càng tăng nhanh và khoảng thời gian dân số tăng lên gấp đôi ngày càng ngắn lại rất nhanh. Số dân thế giới đạt 1 tỉ người vào năm 1820. như vậy phải mất 1 khoảng thời gian rất dài mới có được 1 tỉ dân sau đó số dân tăng nhanh hơn:2 tỉ người vào năm 1917(thời gian để tăng thêm 1 tỉ dân là 107 năm), 3 tỉ vào năm 1959(sau 32 năm), 4 tỉ vào năm 1975(sau 16 năm) và 5 tỉ vào 1987(sau 12 năm). 	 	Ngày 11-7-1987 người dân thứ 5 tỉ của TG chào đời, LHQ đã chọn ngày 11-7 hằng năm là ngày dân số TG và có hơn 90 QG trên TG tổ chức ngày kỷ niệm này. Đến ngày 12-10-1999 dân số TG đã đạt đến con số 6 tỉ người. Tuy nhiên tình hình phát triển của dân số lại có sự khác nhau ở các nhóm nước trên TG. 2.Các nước phát triển 	Nếu như ở các nươc ĐPTđang có sự bùng nổ dân số thì ở các nước kinh tế PT,tình hình dân số lại diễn ra theo chiều hướng ngược lại. Số dân của các nước thuộc nhóm nước kinh tế PT chưa đầy 1/3 dân số TG với xu hương ngày càng thấp về tỉ trọng. Năm 1990, các nước KTPT có số dân 1.205.192.000 người, chiếm 22.77% DSTG. 	Ở các nươc KTPT có sự khác nhau về mức độ gia tăng và số dân giữa các thời kì. Trong suốt 2 thập kỉ ,từ giữa TK 18 đến giữa TK 20 ,dân số các nước này tăng nhanh. Sau đó (giữa TK 20 dến nay) ,mức gia tăng dân số hết sức chậm(đặc biệt là các nước tây âu).	 	Điều đó tạo nên sự già đi của dân số.Vào năm 1990, tỉ suất GTDS trung bình của tất cả các nước PT là 0.4% ,trong đó riêng C chỉ đạt 0.2%. Nhiều nước còn có mức GTDSTN là âm và nguy cơ giảm dân số nhanh hơn bất kì khu vực nào trên TG . 	Dân số ở các nước ĐPT đang tăng vọt tạo nên hiện tượng “bùng nổ dân số”. Thực chất bùng nổ dân số là hiện tương số dân TG tăng rất nhanh kể từ nhunhx năm 50 của TK 20. Ngày nay ,thuật ngữ bùng nổ dân số trở nên thông dụng. 	Viêc giải quyết hiện tượng này dựa trên cơ sở lý thuyết quả độ dân số .Bùng nổ dân số chẳng qua là việc tăng nhanh số dân trong một thời gian nào đó. Tuy cả tỉ suất sinh và tử đều giảm nhưng mức tử vong giảm nhanh hơn nhiều dẫn đến việc dân số tăng vọt ma hoàn toàn không có mối quan hệ với nhu cầu khách quan của xã hội 	Bùng nổ dân số là hiện tượng có tính chất tạm thời. Đến 1 giai đoạn nào đó,tương quan giữa các kiểu sinh và tử trước kia bị phá hủy sẽ được khôi phục lại. Kiểu tái sản xuất dân cư cơ bản sẽ thay thế cho kiểu tái sản xuất dân cư trung gian. Hiện tượng bùng nổ dân số sẽ dần dần lắng dịu. 	Tuy nhiên,nhịp độ của quá độ dân số phụ thuộc vào sự PTKTXH. Nếu tốc độ PTKTXH tương đối chậm thì kiểu tái sản xuất dân cư trung gian còn đứng vững trong thời gian dài, điều này thường thấy ở các nước mới ginhf độc lập. Vì thế nhiều nươc ĐPT đã và đang thực hiện chính sách dân số nhằm khắc phục tính chất quá độ của tái sản xuất dân cư, trước hết tập trung nhanh vào việc giảm tỉ suất sinh. 3. 3.Dân số Việt Nam 	Kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 cho thấy Việt Nam hiện là nước đông dân thứ 3 Asean và thứ 13 trên thế giới.	Cụ thể, tính đến 0 giờ ngày 1/4/2009, dân số của Việt Nam là 85.789.573 người, tăng 9,47 triệu người so với năm 1999 (với sai số thuần là 0,3%). Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm trong giai đoạn 1999-2009 là 1,2%/năm, giảm 0,5%/năm so với 10 năm trước và là tỷ lệ tăng thấp nhất trong vòng 50 năm qua. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SÔ THẾ GIỚI 	Tỷ lệ tăng dân số ở khu vực thành thị vẫn ở mức cao. Dân số ở thành thị hiện chiếm 29,6% tổng dân số cả nước, tăng bình quân 3,4%/năm; trong khi tỷ lệ tăng dân số ở khu vực nông thôn chỉ là 0,4%/năm. Đông Nam Bộ là vùng có mức độ độ thị hóa cao nhất với dân số thành thị chiếm 57,1%; tiếp đến là vùng Đồng bằng Sông Hồng có mức độ đô thị hóa tương đối cao với 29,2% dân số sống ở thành thị.	Đặc biệt, với sự kiên trì của công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình, tỷ số giới tính đã dịch chuyển về thế cân bằng hơn và đạt mức 98,1 nam/100 nữ, tăng 1,4 nam/100 nữ so với năm 1999.	 Ngoài các chỉ tiêu quan trọng nói trên, một con số ấn tượng cũng được công bố trong tổng điều tra dân số năm nay là Việt Nam có trên 7.200 cụ sống thọ trên 100 tuổi. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SÔ THẾ GIỚI III.KẾT LUẬN 	Nhìn chung dân số trên toàn thế giới tăng rất nhanh và tập chung là ở các nước ĐPT. 	Quan niệm phát triển dân số ở từng quốc gia hợp lý hay không phải căn cứ vào những điều kiện phát triển kinh tế-xã hội ,tài nguyên thiên nhiên nà môi trường những ở tùng khu vực mà cả hành tinh. Tài liệu tham khả

File đính kèm:

  • pptTinh hinh phat trien dan so the gioi.ppt