Tiết 55: Bài 37 : Luyện tập tính chất hóa học của sắt và những hợp chất của sắt
1. Kiến thức: Học sinh hiểu:
- Vì sao sắt thường có số oxi hóa +2 và +3.
- Vì sao tính chất hóa học cơ bản của hợp chất sắt II là tính khử, của hợp chất sắt III là tính oxi hóa.
2. Kỹ năng:
- Giải một số bài tập về sắt và hợp chất của sắt.
Ngày soạn: .../../. Ngày giảng: ././. Tiết 55: Bài 37 :. LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA SẮT VÀ NHỮNG HỢP CHẤT CỦA SẮT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh hiểu: - Vì sao sắt thường có số oxi hóa +2 và +3. - Vì sao tính chất hóa học cơ bản của hợp chất sắt II là tính khử, của hợp chất sắt III là tính oxi hóa. 2. Kỹ năng: - Giải một số bài tập về sắt và hợp chất của sắt. II. CHUẨN BỊ - giải các bài tập về sắt III. PHƯƠNG PHÁP - Nêu vấn đề - đàm thoại. - Học sinh thảo luận tổ nhóm giải bài tập. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra trong quá trình luyện tập. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1. GV: Hướng dẫn học sinh hệ thống lại kiến thức về sắt và hợp chât của sắt. - Em hãy viết cấu hình electron của sắt. - Sắt thể hiện những những số oxi hóa nào? - Em hãy cho biết tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt II và hợp chất sắt III viết phương trình minh họa. - Em hãy cho biết thành phần của gang và thép. - Em hãy viết các phản ứng chính sảy ra trong quá trình luyện gang. Hoạt động. Giải các bài tập trong sách giáo khoa Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập số 1,2,3 SGK GV: hưỡng đẫn và gợi ý cho học sinh. I.Kiến thức cần nhớ: 1. sắt: Cấu hình electron [Ar] 3d64s2. Sắt thể hiện số oxi hóa +2 và +3. 2. Hợp chất của sắt. * tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất săt II là tính khử. Fe2+ Fe3+ +1e * tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất săt III là tính oxi hóa. Fe3+ + 1e Fe2+ Fe3+ +3e Fe 3. Hợp kim của sắt. * Thành phần của gang và thép. - Gang là hợp kim của sắt với các bon trong đó có từ 2 đến 5% khối lượng các bon, ngoài ra còn một lượng nhỏ các nguyên tố Si, Mn, S, - Thép là hợp kim của sắt chứa từ 0,01 – 2% khối lượng các bon, cùng với một số nguyên tố khác (Si, Mn, Cr, Ni,,) * Các phản ứng chính xảy ra trong quá trình luyện gang. * Phản ứng tạo chất khử CO. - Phần trên của nồi lò. C + O2 CO2 - Khí CO2 đi lên bị khử thành CO CO2 + C 2CO * Phản ứng khử sắt oxit. - Phần thân lò có nhiệt độ khoảng 4000C. 3Fe2O3 + CO 2Fe3O4 + CO2 - Phần giữa thân lò nhiệt độ khoảng 500 – 6000C. Fe3O4 + CO 3FeO + CO2 . - Phần dưới thân lò nhiệt độ khoảng 700 – 8000C. FeO + CO Fe + CO2 * Phản ứng tạo xỉ. CaCO3 CaO + CO2 CaO + SiO2 CaSiO3. II. Bài tập: Bài 1/165 SGK a, 2Fe +à Fe2(SO4)3 ++ 6H2O b, Fe +à Fe(NO3)3 + + 3H2O c, Fe + à Fe(NO3)3 + + 2H2O d, FeS + àFe2(SO4)3 ++SO2 + 2H2O Bài 2/165 SGK + Lấy mỗi mẫu hợp kim một lượng nhỏ cho vào dung dịch NaOH, Mẫu nào không thấy sủi bọt khí là Cu – Fe. + Cho 2 mẫu còn lại vào dung dịch HCl dư, Mẫu nào tan hết là Al – Fe. Mẫu không tan hết là Al – Cu. Bài 4/165 SGK Theo bài ra ta có phương trình phản ứng: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (1) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (2) Theo PTPƯ (1) Số mol Fe đã dùng trong hai phản ứng trên là: 0,025 + 0,025*2 =0,075 mol Khối lượng Fe đã dùng 0,075* 56 = 4,2gam Theo PTPƯ (1) Khối lượng chất rắn thu được là: 0,05 * 64 = 3,2gam Bài 5/165 SGK Đáp án D Bài 6/165 SGK Đáp án A 4. Củng cố nhắc nhở: - Về làm bài tập 7.52; 7.53 /66 SBT ..
File đính kèm:
- Tiet 55 bai 37 luyen tap.doc