Tiết 1: Thế giới động vật đa dạng, phong phú (tiếp)

I- Mục tiêu:

 - HS hiểu được thế giới động vật đa dạng phong phú (về loài, kích thước, về số lượng cá thể và môi trường sống )

 - Xác định được nước ta đã được thiên nhiên ưu đãi nên có một thế giới động vật đa dạng phong phú như thế nào?

 - Kĩ năng nhận biết các động vật qua các hình vẽ và liên hệ đến thực tế.

II- Chuẩn bị: Tranh vẽ H 1.1; 1.2; 1.3; 1.4 sgk

 

doc71 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1276 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tiết 1: Thế giới động vật đa dạng, phong phú (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
16.1 C.
ỉ GV hướng dẫn HS xác định vòng đai sinh dục, lỗ sinh dục cái, lỗ sinh dục đực -> từ đó xác định mặt lưng, mặt bụng
ỉ GV yêu cầu HS quan sát: xác định vòng tơ, mặt lưng, mặt bụng
 - HS quan sát GV biểu diễn.
 - HS làm chết giun trong cồn, rửa sạch và quan sát.
 - HS tiến hành kéo lê giun trên tờ bìa và ghi lại hiện tượng, quan sát vòng tơ bằng lúp, chú thích H 16.1C
 - HS quan sát GV biểu diễn
 - HS xác định đai sinh dục, lỗ sinh dục cái, lỗ sinh dục đực
 - HS xác định mặt lưng, mặt bụng.
Hoạt động 3: Mổ và quan sát cấu tạo trong
ỉ GV yêu cầu HS nghiên cứu kĩ 4 bước mổ đã trình bày ở sgk.
ỉ GV yêu cầu HS trình bày cách mổ
ỉ GV yêu cầu từng nhóm tiến hành mổ.
ỉ GV lưu ý: Đổ ngập nước khi phanh cơ thể giun và khi gỡ nội quan.
F GV quan sát các nhóm và hướng dẫn thêm.
ỉ GV kiểm tra mẫu mổ (nhóm đã mổ xong )
? Quan sát cấu tạo trong, em thấy hệ cơ quan nào?
? Hãy quan sát kĩ hệ tiêu hóa và chỉ rõ các bộ phận của hệ?
? Có nhận xét gì về hệ sinh dục của giun đất?
ỉ GV hướng dẫn HS gỡ bỏ hệ tiêu hóa và hệ sinh dục để quan sát hệ thần kinh.
? Hãy quan sát hệ TK và chỉ rõ các bộ phận của hệ?
 - HS đọc sgk về cách mổ.
 - HS trình bày về các bước mổ giun đất.
 - Nhóm HS tiến hành mổ theo hướng dẫn ở sgk.
 - HS quan sát và trả lời câu hỏi.
Quan sát cấu tạo trong: Hệ tiêu hóa, hệ thần kinh, hệ sinh dục.
 - HS chỉ trên mẫu vật
Hệ tiêu hóa gồm: miệng, thực quản, dạ dày, ruột tịt, ruột sau, hậu môn...
Hệ sinh dục của giun đất phát triển.
 - HS gỡ bỏ hệ tiêu hóa và hệ sinh dục để quan sát hệ TK
 - HS quan sátvà chỉ trên mẫu vật.
Hoạt động 4: Viết thu hoạch
ỉ GV yêu cầu HS viết thu hoạch theo các nội dung sau:
? Trình bày cấu tạo ngoài của giun đất. Chú thích H 16.1 A, B
? Nêu các bước tiến hành mổ giun đất. Chú thích H 16.3.
ỉ GV nhận xét về tiết thực hành:
 - Phê bình HS chưa tập trung, nhóm làm chưa tốt.
 - Tuyên dương HS và nhóm HS làm tốt.
 - GV cho HS rửa dọn dụng cụ, phòng thực hành.
* Dặn dò: Học bài và trả lời câu hỏi sgk. Chuẩn bị trước B 17
 - HS viết thu hoạch theo mẫu.
 - HS rửa dọn dụng cụ, phòng thực hành và trả
Ngày 18 tháng 10 năm 2008
 Tiết 17 một số giun đốt khác và đặc điểm chung của 
Ngành Giun đốt
I- Mục tiêu:
 - HS hiểu được đặc điểm cấu tạo và lối sống của một số loài Giun đốt thường gặp như: giun đỏ, đỉa, rươi.
 - Nhận biết được đặc điểm chung của ngành Giun đốt và vai trò thực tiễn của chúng.
II- Chuẩn bị:
 - Tranh vẽ: Giun đỏ, rươi. đỉa.
 - Bảng phụ.
III- Tiến trình tiết học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ỉ GV kiểm tra phần thu hoạch của HS
Câu hỏi: Nêu các bước tiến hành mổ giun đất và các hệ cơ quan quan sát thấy.
ỉ GV nhận xét và giới thiệu bài mới
- HS trả lời: 
+ Nêu 4 bước mổ giun đất.
+ Các hệ cơ quan quan sát thấy: Hệ tiêu hóa, hệ sinh dục, hệ thần kinh.
Hoạt động 2: Một số giun đốt thường gặp
ỉ GV cho HS quan sát H 17.1; 17.2; 17.3 sgk.
? Giun đỏ sống ở đâu? Lối sống của giun đỏ là gì?
? Giun đỏ có đặc điểm như thế nào?
? Đỉa có lối sống như thế nào?
? Đỉa có đặc điểm cấu tạo thích nghi với lối sống đó như thế nào?
? Lối sống của rươi là gì?
? Rươi có đặc điểm cấu tạo như thế nào?
ỉ GV bổ sung và yêu cầu HS thảo luận và điền vào bảng 1.
- HS quan sát hình vẽ
- HS trả lời câu hỏi
* Giun đỏ: Sống cố định ở nước ngọt. Đầu cắm xuống bùn, thân phân đốt với các mang tơ dài.
* Đỉa: Sống kí sinh ngoài, ống tiêu hóa phát triển thành giác bám và nhiều ruột tịt.
* Rươi: Sống ở nước lợ, bơi lội tự do. Cơ thể phân đốt và chi bên có tơ phát triển, đầu có mắt, khứu giác và xúc giác.
- HS thảo luận và hoàn thành bảng.
Bảng 1: Đa dạng của ngành giun đốt
STT
 Đa dạng
Đại diện
Môi trường sống
Lối sống
1
Giun đất
Đất ẩm
Tự do, chui rúc
2
Đỉa
Nước ngọt
Kí sinh
3
Rươi
Nước lợ
Tự do
4
Giun đỏ
Nước ngọt
Cố định
5
Vắt
Trên cây
Kí sinh
Hoạt động 3: Đặc điểm chung của ngành Giun đốt
ỉ GV cho HS đọc thông tin sgk, yêu cầu HS thảo luận và điền vào bảng 2
- HS đọc thông tin sgk, thảo luận và điền vào bảng 2
Bảng 2: Đặc điểm chung của ngành Giun đốt
STT
 Đại diện
Đặc điểm
Giun đất
Giun đỏ
Đỉa
Rươi
1
Cơ thể phân đốt
ỹ
ỹ
ỹ
ỹ
2
Cơ thể không phân đốt
3
Có thể xoang (khoang cơ thể chính thức)
ỹ
ỹ
ỹ
ỹ
4
Có hệ tuần hoàn, máu thường đỏ
ỹ
ỹ
ỹ
ỹ
5
Hệ thần kinh và giác quan phát triển
ỹ
ỹ
ỹ
6
Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thể
ỹ
ỹ
ỹ
ỹ
7
ống tiêu hóa thiếu hậu môn
8
ống tiêu hóa phân hóa 
ỹ
ỹ
ỹ
9
Hô hấp qua da hay mang
ỹ
ỹ
ỹ
ỹ
? Qua bảng hãy rút ra đặc điểm chung của ngành Giun đốt?
ỉ GV yêu cầu HS làm bài tập sgk
ỉ GV bổ sung và chốt lại về ý nghĩa thực tiễn của ngành giun đốt.
- HS trả lời
* Đặc điểm chung của ngành Giun đốt
Cơ thể phân đốt, có thể xoang, ống tiêu hóa phân hóa, bắt đầu có hệ tuần hoàn, di chuyển nhờ chi bên, tơ hay thành cơ thể. Hô hấp qua da hay mang.
Hoạt động 4: Tóm tắt bài, kiểm tra- đánh giá và dặn dò.
* GV cho HS đọc “ ghi nhớ ”sgk
* GV cho HS ghi câu hỏi tự ôn tập
1. Nêu đặc điểm chung của động vật.
2. Kể tên các ĐVNS đã học. Chúng có đặc điểm chung là gì và gây tác hại như thế nào?
3. Thành cơ thể thủy tức gồm những loại TB nào? Nêu ý nghĩa của TB gai.
4. Cấu tạo của sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh như thế nào?
5. Trình bày vòng đời của giun đũa. Nêu biện pháp phòng chống giun sán kí sinh ở người.
6.Giun đốt có đặc điểm chung như thế nào? So với Giun dẹp và Giun tròn, Giun đốt có đặc điểm gì thể hiện cao hơn về mức độ tổ chức cơ thể.
Dặn dò: Soạn câu hỏi và tự ôn tập, tiết sau kiểm tra 1 tiết
- HS đọc “ ghi nhớ ”sgk
- HS ghi câu hỏi và thảo luận nhóm
Ngày 19 tháng 10 năm 2008
 Tiết 18 kiểm tra 1 tiết
I- Mục tiêu:
 - Giúp GV nắm được khả năng lĩnh hội, vận dụng kiến thức đã học của HS
 - Giúp GV phân loại được HS để có biện pháp giảng dạy cho phù hợp.
 - Rèn luyện kĩ năng trình bày bài , trả lời câu hỏi TNKQ
II- Chuẩn bị: Đề ra và đáp án, biểu điểm
đề ra
Phần trắc nghiệm khách quan
Câu 1: Khoanh tròn chữ cái trước ý em cho là đúng khi nói về đặc điểm chung của động vật.
 A. Có khả năng di chuyển
 B. Không có khả năng tồn tại nếu thiếu ánh nắng mặt trời.
 C. Có hệ thần kinh và giác quan.
 D. Hình thức dinh dưỡng là tự dưỡng.
Câu 2: Hãy điền từ còn thiếu vào chỗ ...cho đúng nghĩa các câu sau:
 a. Cấu tạo cơ thể động vật nguyên sinh chỉ có ...............tế bào.
 b. Trùng kiết lị và trùng sốt rét có lối sống............................, xâm nhập vào cơ thể người qua con đường ..................................và ..........................................
 c. Giun đũa kí sinh ở ...................người, ống tiêu hóa có thêm ruột sau và................
Chúng đẻ rất nhiều ...................... và gây cho người bệnh...........................................
Câu 3: Ghép tên tế bào phù hợp với cấu tạo tế bào thành cơ thể thủy tức.
Tên tế bào
Cấu tạo
1. Tế bào thần kinh
A. Tế bào hình túi, có gai cảm giác phía ngoài; có sợi rỗng dài, nhọn, xoắn lộn vào trong.
2. Tế bào mô cơ - tiêu hóa
B. Tế bào hình sao có gai nhô ra ngoài, phía trong tỏa nhánh, liên kết nhau tạo nên mạng thần kinh hình lưới.
3. Tế bào gai
C. Tế bào trứng hình thành từ tuyến hình cầu. Tinh trùng hình thành từ tuyến hình vú
4. Tế bào mô bì - cơ
D. Chiếm chủ yếu lớp trong: phần trong có 2 roi và không bào tiêu hóa, làm nhiệm vụ tiêu hóa thức ăn là chính
5. Tế bào sinh sản
E. Chiếm phần lớn lớp ngoài: phần ngoài che chở, phần trong liên kết nhau làm thành sợi cơ dọc.
Trả lời: 1 - .................; 2 -...................;3 - ...................; 4 - .................; 5 - ............ 
Phần tự luận
Câu 1: Trình bày vòng đời của giun đũa. Rửa tay trước khi ăn và không ăn rau sống có liên quan gì đến bệnh giun đũa.
Câu 2: Nêu đặc điểm chung của ngành Giun đốt. So sánh với Giun dẹp và Giun tròn, Giun đốt có những đặc điểm gì thể hiện cao hơn về mức độ tổ chức cơ thể.
Đáp án và biểu điểm
Phần trắc nghiệm khách quan
Câu 1: (1 điểm ) Khoanh đúng A, C
Câu 2: (2,5 điểm ) Điền đúng theo thứ tự.
một
kí sinh, tiêu hóa, muỗi Anophen đốt.
ruột non người; hậu môn; trứng; xanh xao, vàng vọt, có thể tắc ruột, tắc ống mật....
Câu 3: (2,5 điểm )Ghép đúng 1 - B ; 2 - D ; 3 - .A ; 4 - E ; 5 – C
Phần tự luận
Câu 1(2 điểm ) Trình bày vòng đời giun đũa (1 điểm ), Giải thích (1 điểm ) 
Trứng (phân )ra môi trường ngoài à ấu trùng à cơ thể người, đến ruột non vào máu à đi qua gan, tim, phổi à ruột non kí sinh chính thức, đẻ trứng và tiếp tục vòng đời.
Câu 2: (2 điểm ) Đặc điểm chung của Giun đốt (1 điểm )
Cơ thể phân đốt, có thể xoang. ống tiêu hóa phân hóa bắt đầu có hệ tuần hoàn, di chuyển nhờ chi bên, tơ hay thành cơ thể. Hô hấp qua da hay mang
 So sánh với giun dẹp, Giun tròn (1 điểm )
 Cơ thể phân đốt, có khoang cơ thể, có hệ tuần hoàn. ống tiêu hóa phân hóa thành nhiều bộ phận đảm nhận chức năng khác nhau. Đã có cơ quan di chuyển, cơ quan hô hấp.
Điểm 10: Yêu cầu trình bày đúng, sạch sẽ, không tẩy xóa.
Ngày 05 tháng 11 năm 2008
Chương 4 Ngành thân mềm
 Tiết 19 trai sông I- Mục tiêu:
 - Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, cách di chuyển của trai sông, một đại diện của thân mềm.
 - Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi lối sống thụ động ít di chuyển.
II- Chuẩn bị: 
 - Tranh vẽ: H 18.1 -> 18.4 sgk.
 - Mẫu vật: Trai sông, kính lúp.
III- Tiến trình tiết học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu chương 3 và bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Câu hỏi: Nêu đặc điểm chung của ngành Giun đốt. 
ỉ GV giới thiệu nội dung chương 4: Ngành thân mềm với các đại diện sẽ nghiên cứu gồm: Trai sông, mực, ốc sên, sò, bạch tuộc, ...
Tiết 19: Tìm hiểu về trai sông.
? Em biết gì về nơi sống của trai sông? Lối sống của trai sông là gì?
HS trả lời: 
* Đặc điểm chung của ngành Giun đốt
Cơ thể phân đốt, có thể xoang, ống tiêu hóa phân hóa, bắt đầu có hệ tuần hoàn, di chuyển nhờ chi bên, tơ hay thành cơ thể. Hô hấp qua da hay mang.
Hoạt động 2: Hình dạng, cấu tạo vỏ trai và cơ thể trai
ỉ GV cho HS quan sát H 18.1 sgk,

File đính kèm:

  • docgiao an sinh 7 cuc hot.doc