Thiết kế bài dạy, lớp 3 tuần 7
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
A,Tập đọc:
- Đọc đúng các từ ngữ: Quang, chuyền bóng, chỉ đợi, phía, tán loạn, quyết định, vỉa hè, khuỵu xuống, xút xoa. Biết đọc giọng phân biệt lời người dẫn chuyện với các nhân vật trong chuyện khi đọc.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương.
- Nắm được nội dung câu chuyện: Không đươc chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật lệ giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng .
* Kĩ năng sống: Rèn cho HS kỹ năng kiểm soát cảm xúc và ra quyết định.
B.Kể chuyện:
- Hs biết nhập vai một nhân vật kể lại một đoạn của câu chuyện
- Chăm chú theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn .
II.CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài đọc và kể chuyện
xét mẫu - Đưa mẫu cho HS quan sát, yêu cầu nhận xét ngôi sao 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh Các bông hoa có màu sắc như thế nào? + Số cánh của mỗi bông hoa ra sao? - Nêu câu hỏi để nhớ và vận dụng - Liên hệ vào cuộc sống b) Hướng dẫn mẫu:* Gấp cắt bông hoa 5 cánh - Gọi 3 HS lên bảng thực hành thao tác gấp ngôi sao 5 cánh - Hướng dẫn HS gấp theo các bước: + Gấp, cắt hình vuông cạnh 6 ô + Gấp như ngôi sao 5 cánh + Vẽ đường cong tạo cánh hoa + Dùng kéo thực hiện đường cong cắt được cánh hoa * Gấp cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh - Hướng dẫn theo các bước: Gấp cắt hình vuông to nhỏ khác nhau - Gấp làm 4 phần bằng nhau- Tiếp tục thành 8 phần bằng nhau - Vẽ đường cong - Dùng kéo cắt theo đường cong để tạo bông hoa 4 cánh - GV hướng dẫn cách gấp, cắt bông hoa 8 cánh + Gấp đôi hình 5b ta được 16 phần bằng nhau, cắt lượn theo đường cong ta được bông hoa 8 cánh c) Dán bông hoa- GV hướng dẫn dán bông hoa trên giấy trắng - GV cho HS thực hành giấy nháp- Nhận xét kĩ thuật gấp, cắt 4/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò chuẩn bị tiết sau - 2 HS nêu - HS quan sát mẫu và trả lời câu hỏi của GV -> Các bông hoa có nhiều màu rất đẹp -> Số cánh khác nhau, nhưng cánh giống nhau -> Trong cuộc sống có rất nhiều loại hoa, số cánh hoa, màu sắc, hình dạng cánh hoa của các loài hoa rất đa dạng - 3 HS lên bảng thực hiện thao tác gấp ngôi sao, bạn nhận xét - HS quan sát - Yêu cầu HS quan sát - 2 HS lên bảng thực hành thao tác gấp, cắt - HS lớp gấp, cắt, dán Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2013 TẬP ĐỌC ( TIẾT 21 ) BẬN I.MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : - Biết đọc bài thơ với giọng vui, khẩn trương, thể hiện sự bận rộn của mọi người, mọi vật. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Vào mùa, sông Hồng, đánh thù. - Hiểu nội dung bài: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời. - Học thuộc lòng bài thơ. * Kĩ năng sống: Rèn cho HS kỹ năng lắng nghe tích cực. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN Hoạt động dạy A.Bài cũ - KT HS đọc bài - Gv nhận xét- đánh giá B.Bài mới 1.Giới thiệu bài: 2.Nội dung a.Hoạt động1: Luyện đọc *Mục tiêu: Biết đọc bài thơ với giọng vui, khẩn trương, thể hiện sự bận rộn của mọi người, mọi vật. *Cách tiến hành: - Giáo viên đọc mẫu bài thơ - HD đọc toàn bài giọng vui khẩn trương. - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng dòng thơ: +Sửa lỗi phát âm cho HS - Đọc từng đoạn trước lớp : GV nhắc HS nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ. + Đọc từng khổ thơ trong nhóm : - Đọc đồng thanh b.Hoạt động2: Tìm hiểu bài *Mục tiêu: Hiểu nội dung bài: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời * Cách tiến hành: - Mọi vật, mọi người xung quanh, bé bận những việc gì? +Giải nghĩa từ sông Hồng +Bé bận việc gì? => Như vậy em bé đã góp niềm vui nhỏ của mình vào niềm vui chung của mọi người. Vì sao mọi vật, mọi người bận mà vui? - Gv sự bận rộn của mọi người, mọi vật làm cho cuộc sống thêm vui. - Em có bận rộn không? Em thường bạn với những công việc gì? Em có thấy bận mà vui không? c.Hoạt động3: Luyện đọc lại *Mục tiêu: Học thuộc lòng bài thơ * Cách tiến hành: - Gv đọc diễn cảm bài thơ - HD HS học thuộc lòng . - Nhận xét cách đọc của học sinh C.Củng cố –Dặn dò - Nêu nội dung bài thơ . - Nhận xét tiết học Hoạt động học - 3HS đọc bài : “Trận bóng dưới lòng đường” và trả lời câu hỏi - Theo dõi - Đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ - Lưu ý phát âm đúng các từ theo yêu cầu - Đọc nối tiếp nhau 3 khổ thơ - Luyện đọc theo bàn, mỗi học sinh đọc một khổ thơ, bạn khác nghe góp ý - Nhận xét góp ý cho nhau. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. - Đọc thầm khổ 1, 2. - Trời thu bận xanh,sông Hồng bận chảy, xe bận chạy... - Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi... - 1 HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm. - Vì đó là những công việc có ích luôn đem lại niềm vui... - Hs nêu. - 2 HS đọc lại, lớp tự đọc thầm để thuộc bài thơ. - Thi đọc thuộc lòng khổ thơ, cả bài thơ. ************************************** TOÁN(Tiết 33): GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (nhân số đó với số lần) - Biết phân biệt nhiều hơn một số đơn vị với gấp lên một số lần * Điều chỉnh: Giảm hàng thứ 1 ở BT3 II. CHUẨN BỊ : III.CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Hoạt động dạy A.Bài cũ - Gv nhận xét- đánh giá B.Bài mới 1.Giới thiệu bài: 2.Nội dung a.Hoạt động1: Gấp một số lên nhiều lần *Mục tiêu: Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (nhân số đó với số lần) * Cách tiến hành: - Gv nêu đề toán : Yêu cầu học sinh nêu lại. - HD học sinh tóm tắt bằng sơ đồ : Vẽ đoạn thẳng AB dài 2 cm - Vẽ đoạn CD dài gấp 3 lần đoan AB - Yêu cầu HS nêu bài toán theo sơ đồ tóm tắt trên bảng. - Yêu cầu học sinh nêu cách tính độ dài đoạn CD. - Yêu cầu học sinh giải bài toán vào vở nháp -Nêu kết quả . - Gv kết luận - ghi bài giải . Vậy muốn gấp 2 lên 3 lần ta làm thế nào ? - GV lấy thêm 1 ví dụ: Gấp 4 lên 3 lần ta làm thế nào ( lấy 4 nhân với 3) * Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần. b.Hoạt động2: Thực hành *Mục tiêu: Biết phân biệt nhiều hơn một số đơn vị với gấp lên một số lần * Cách tiến hành: Bài 1: Áp dụng giải toán. - Yêu cầu HS đọc bài toán tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. - HD cách giải bài toán áp dụng gấp một số lên nhiều lần, chữa bài. Bài 2: Áp dụng giải toán - Yêu cầu HS tự áp dụng cách tính rồi làm bài vào vở -Chữa bài. - GV chấm một số vở nhận xét Bài 3: ( Làm hàng thứ hai) Viết số thích hợp vào chỗ trống. - Gv hướng dẫn: 3 là số đã cho, vậy để biết gấp 5 lần số đã cho là bao nhiêu ta làm thế nào ( làm tính nhân). Thực hiện như thế nào.( Lấy số đã cho ở mỗi cột nhân với 5 và điền vào cột tương ứng - Yêu cầu học sinh chữa bài - Chốt lại kết quả đúng. 3. Củng cố bài - Chốt toàn bài: Muốn gấp 1số lên nhiều lần,… - Nhận xét dặn dò Hoạt động học - 3 HS đọc bảng nhân 7 - 2 HS nêu lại đề toán - Thực hiện vẽ trên giấy . - Hs trình bày . - Hs nêu cách tính (Có thể tính tổng) - Hs giải bài toán - Nêu bài giải - Nhận xét ,bổ sung. - Lấy 2 cm x 3. - Muốn gấp 2 lên 3 lần ta Lấy số đó nhân với số lần. - HS nêu, hoặc xem GV gợi ý cáh làm - Nhiều HS nhắc lại. - Nêu yêu cầu bài tập, trả lời theo gợi ý của GV. Em 6 tuổi Chị gấp 2 lần tuổi em Chị ? tuổi - Hs tự làm bài - Nêu kết quả - nhận xét. - Nêu yêu cầu bài tập, tóm tắt và giải vào vở. Bài giải Mẹ hái được số cam là: 7 x 5 = 35 ( quả) Đáp số : 35 quả - Nêu yêu cầu bài tập. Theo dõi mẫu và tự làm các câu còn lại. Số đã cho 3 6 4 7 5 0 Gấp 5 lần số đã cho 15 30 20 35 25 0 ************************************************* TẬP VIẾT (Tiết 7) ÔN CHỮ HOA E, Ê I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU . - Củng cố cách viết chữ hoa E, Ê thông qua bài tập ứng dụng . - Viết tên riêng và câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ . II. CHUẨN BỊ . - Mẫu chữ viết hoa E, Ê và từ Ê- đê, câu tục ngữ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . Hoạt động dạy A.Bài cũ - Gv nhận xét- đánh giá B.Bài mới 1.Giới thiệu bài: 2.Nội dung a.Hoạt động1: Viết trên bảng con *Mục tiêu: Củng cố cách viết chữ hoa E, Ê thông qua bài tập ứng dụng * Cách tiến hành - Luyện viết chữ viết hoa: - Yêu cầu HS mở vở tập viết, tìm các chữ viết hoa có trong bài - Yêu cầu HS nêu độ lớn cấu tạo từng chữ E, Ê (Treo tranh mẫu) - HD quan sát chữ mẫu, phân tích cấu tạo rồi hướng dẫn HS viết BC ( Lưu ý Điểm đặt bút, dừng bút… - Nhận xét -HD cho HS: - Luyện viết từ , câu ứng dụng: - Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng : - Gv giới thiệu: Ê -đê là một dân tộc thiểu số có trên 270.000 người, sống chủ yếu ở Đắc lắc, Phú Yên, Khánh Hoà. - Gv nhận xét bổ sung. - Gv hướng dẫn HS viết :Các chữ hoa, nối các chữ, khoảng cách các chữ ... - Gv viết mẫu - Yêu cầu HS viết bảng con -Nhận xét . - Luyện viết câu ứng dụng -Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng và nêu nội dung câu . - Gv bổ sung: Anh em thương yêu nhau, sống hoà thuận, vui vẻ là hạnh phúc của gia đình. - HD và yêu cầu HS viết: Em trên bảng con. - Gv lưu ý HS viết đúng mẫu khoảng cách đều vừa phải ... - Gv nhận xét . b.Hoạt động2: Viết bài vào vở *Mục tiêu: Viết tên riêng và câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ *Cách tiến hành: - Gv nêu yêu cầu tiết tập viết - Nhắc nhở HS tư thế ngồi, viết đúng, trình bày đẹp . c.Hoạt động3: Chấm chữa bài *Mục tiêu: Nhận xét được bài của bạn *Cách tiến hành: - Gv thu 7 vở chấm, nhận xét và sửa kỹ từng bài . - Rút kinh nghiệm cho HS C. Củng cố –Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò Hoạt động học - HS nhắc lại từ , câu ứng dụng viết tuần trước - Hs tìm nêu chữ viết hoa D,Đ,K - Hs nêu chữ hoa E cao ... đơn vị gồm ... nét . Chữ Ê ... -Chữ E, Ê -Theo dõi GV hướng dẫn, viết bảng con theo yêu cầu. - Hs viết bảng con. - Hs đọc từ ứng dụng Ê-đê. - Chú ý theo dõi . - Viết bảng con - Hs đọc lớp theo dõi. - Hs viết vào bảng con . - Hs viết vào vở tập viết, lưu ý viết đúng theo mẫu . *********************************** TỰ NHIÊN XÃ HỘI (Tiết 13) HOẠT ĐỘNG THẦN KINH Có GV chuyên ******************************* ÂM NHẠC (TIẾT 7) HỌC HÁT BÀI GÀ GÁY Có GV chuyên ******************************************************************** Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2013 CHÍNH TẢ Nghe- viết: ( TIẾT 14) BẬN I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nghe viết đúng bài chính tả: “Bận” - Làm đúng bài tập 2,3. Điền tiếng có vần en/oen.Tìm tiếng có thể ghép với các tiếng cho trước ( BT3b) - II.CHUẨN BỊ:- Bảng phụ chép sẵn bài thơ III.CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. Hoạt động dạy A.Bài cũ - KT viết bảng con - Gv nhận xét- đánh giá B.Bài mới 1.Giới thiệu bài: 2.Nội dung a.Hoạt động1: HD HS tập chép *Mục tiêu: Chép lại chính xác bài thơ: Bận * Cách tiến hành: -HD HS chuẩn bị: - Gv treo bảng phụ ,đọc bài thơ . - Yêu cầu HS đọc bài thơ - Bài thơ viết theo thể thơ gì ? - Tên bài thơ ở vị trí nào ? - Những chữ nào trong bài viết hoa - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn . - Gv yêu cầu HS tự viết ra nháp những chữ dễ viết sai: đánh thù, thổi nấu, rộn vui, biết chăng. - HD HS chép bài - Gv đọc lần 2 bà
File đính kèm:
- Tuần 7.doc