Thiết kế bài dạy lớp 3 tuần 33
I. Mục tiêu
*Tập đọc:
- Đọc rõ ràng, rành mạch, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu nội dung: Do quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới.
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
*.Kể chuyện:
- Kể lại được một đoạn truyện theo lời của một nhân vật trong truyện, dựa theo tranh minh hoạ( SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK, tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy và học.
thích hợp vào chỗ chấm - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét và sửa sai C/ Củng cố – dặn dò - Hệ thống bài - Nhận xét giờ học - HS lên bảng làm: 23659 4 - Học sinh làm bài bảng lớp + vở - Số ứng với vạch liền sau lớn hơn só ứng với vạch liền trước nó 10 000 - Số ứng với vạch liền sau lớn hơn só ứng với vạch liền trước nó 5000 - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh nêu miệng: - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài theo nhóm đôi, báo cáo - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài bảng lớp + bảng con *************************************** THỦ CÔNG(TIẾT 33) LÀM QUẠT GIẤY TRÒN ( TT) I. Mục đích – yêu cầu: - Làm được quạt giấy tròn theo đúng quy trình kỹ thuật. - Hứng thú với giờ học làm đồ chơi. II. Đồ dùng dạy – học: - Các bộ phận để làm quạt tròn gồm hai tờ giấy đã gấp các nếp gấp cách đều để làm quạt, cán quạt và chỉ buộc. - Tranh quy trình gấp quạt tròn. - Giấy thủ công, sợi chỉ. kéo thủ công, hồ dán. III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Khởi động 2/ Bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập - Nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn. 3/ Bài mới Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu quạt mẫu nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn. Hoạt động 3: HS thực hành làm quạt giấy tròn và trang trí. - GV nhận xét và hệ thống lại các bước làm quạt giấy tròn. - GV uốn nắn, quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng. Hoạt động 3:Trưng bày sản phẩm - GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS và khen ngợi để khuyến khích các em làm xong sản phẩm. 4/ Củng cố bài - GV đánh giá kết quả học tập của HS. * Nhận xét- dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS. - Dặn dò HS ôn lại các bài đã học và chuẩn bị giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để làm bài kiểm tra cuối năm. * Bước 1: Cắt giấy * Bước 2: Gấp, dán quạt * Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt - Một số HS nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn. - HS thực hành làm quạt giấy tròn. - HS trang trí quạt bằng cách vẽ các hình hoặc các nan giấy bạc nhỏ, kẻ các đường màu song song theo chiều dài tờ giấy trước khi gấp quạt. - HS đặt sản phẩm của mình lên bàn - Lắng nghe **************************************************************** Thứ tư ngày 7 tháng 5 năm 2014 TẬP ĐỌC(Tiết 99) MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI I. Mục tiêu - Biết ngắt nhịp hợp lý ở các dòng thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. + Hiểu nội dung: Hiểu được tình yêu quê hương của tác giả qua hình ảnh" mặt trời xanh" và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ. - Học thuộc lòng bài thơ. - GDHS yêu thích vẻ đẹp của thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh, Bảng phụ chép câu khó và đoạn khó trong bài III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ - Đọc bài -Gv nhận xét- đánh giá B.Bài mới 1/Giới thiệu bài: 2/Nội dung bài dạy: a.Hoạt động1: Luyện đọc *Mục tiêu: Biết ngắt nhịp hợp lý ở các dòng thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ *Cách tiến hành: - Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn HS cách đọc - Toàn bài đọc với giọng tha thiết, trừu mến - Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng dòng thơ: - Học sinh đọc tiếp sức - Sửa, phát âm -Đọc đoạn trước lớp - Cho học sinh đọc từng khổ thơ trước lớp - Nhận xét, sửa kết hợp giải từ: +Thảm cỏ: cỏ mọc dày như một tấm thảm rất mượt và êm. + Cọ: cây cao thuộc họ dừa, lá to, hình quạt. - Nhận xét, sửa sai -Đọc từng khổ thơ trong nhóm - Gọi một số nhóm thi đọc trước lớp - Nhận xét, đánh giá - Đọc cả bài: b.Hoạt động2: Tìm hiểu bài *Mục tiêu: Hiểu được tình yêu quê hương của tác giả qua hình ảnh" mặt trời xanh" và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ *Cách tiến hành: - Cho học sinh đọc thầm bài thơ - Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào? - Nhận xét, bổ sung - Về mùa hè rừng cọ có gì thú vị? - Vì sao tác giả thấy lá cọ giống mặt trời? - Hãy chỉ ra những hình ảnh nhân hoá mà em thích? - Em có thích gọi lá cọ là" mặt trời xanh "không? Vì sao? - Em hiểu được điều gì qua bài thơ? c.Hoạt động3: Luyện đọc thuộc lòng bài thơ *Mục tiêu: Học thuộc lòng bài thơ *Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ - Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ bằng cách xoá dần bảng - Gọi HS thi đọc khổ thơ, cả bài thơ . C/ Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét giờ học. - 2 học sinh đọc 2 đoạn bài: « Cóc kiện trời » - Học sinh theo dõi - HS đọc tiếp sức mỗi học sinh 2 dòng thơ - 4 Học sinh đọc 4 khổ thơ trước lớp - Học sinh đọc nhóm đôi - Đại diện nhóm thi đọc - 1 Học sinh đọc cả bài - Học sinh đọc thầm bài thơ trả lời câu hỏi sgk - HS nêu - 1 HS đọc - 5 HS đọc tiếp sức 5 khổ thơ - HS đọc ĐT, nhóm, cá nhân - 7 - 8 học sinh thi đọc thuộc lòng các khổ thơ, bài thơ. ************************************* TOÁN(Tiết 163) ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000 I. Mục tiêu: - Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000. - Biết sắp xếp một dãy số theo thứ tự nhất định. - GD học sinh tự giác trong học tập. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ - Chữa BT - Gv nhận xét- đánh giá B.Bài mới 1/Giới thiệu bài: 2/Nội dung bài dạy: a.Hoạt động1: Củng cố so sánh số *Mục tiêu: Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000 *Cách tiến hành: + Bài 1 ( 170): , = - Cho học sinh đọc đề bài - Hướng dẫn làm bài - Nhận xét, sửa sai +Bài 2 Tìm số lớn nhất trong các số sau: - Cho học sinh đọc đề bài - Hướng dẫn làm bài - Nhận xét,sửa sai b.Hoạt động2: Củng cố thứ tự số *Mục tiêu: Biết sắp xếp một dãy số theo thứ tự nhất định *Cách tiến hành: +Bài 3 Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn - Cho học sinh đọc đề bài - Hướng dẫn làm bài - Nhận xét, sửa sai +Bài 5 Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng - Cho học sinh đọc đề bài - Hướng dẫn làm bài C/ Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét giờ học - Học sinh làm bài tập 4 (T169) - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài theo nhóm đôi, báo cáo kết quả - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài bảng lớp + bảng con: Số lớn nhất: a) 41800 b) 27998 - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài bảng lớp + giấy nháp: Từ bé đến lớn: 59825; 67925; 69725; 70100 - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài bảng lớp + bảng con ************************************ TẬP VIẾT(Tiết 33) ÔN CHỮ HOA Y I. Mục tiêu - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Y(1 dòng), P, K ( 1 dòng) ; Viết đúng tên riêng Phú Yên ( 1 dòng) và câu ứng dụng Yêu trẻ…để tuổi cho ( 1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. - Rèn cho HS có kỹ năng viết chữ đẹp, giữ vở sạch II. Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ hoa Y( P,K) III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ - Viết BC - Gv nhận xét- đánh giá B.Bài mới 1/Giới thiệu bài: 2/Nội dung bài dạy: a.Hoạt động1: *Mục tiêu: Viết đúng và tương đối nhanh bằng cỡ chữ nhỏ. *Cách tiến hành: - Giới thiệu chữ hoa - Cho HS tìm các chữ hoa có trong bài - GV giới thiệu chữ Y( P,K) - Chữ hoa Y cao mấy li? Rộng mấy ô? Gồm mấy nét? - GV viết mẫu chữ hoa Y, P, K: kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - Hướng dẫn HS viết bảng con - Nhận xét, sửa sai -Giới thiệu từ ứng dụng - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng Phú Yên và hướng dẫn HS giải nghĩa - Giáo viên viết mẫu từ ứng dụng: Phú Yên - Hướng dẫn HS viết bảng con - Nhận xét, sửa sai - Giới thiệu câu ứng dụng -Gọi học sinh đọc câu ứng dụng, GV giúp HS hiểu: Câu tục ngữ khuyên người ta yêu trẻ em, kính trọng người già và nói rộng ra là sống tốt với mọi người.... - Giáo viên viết mẫu : Yêu, Kính - Nhận xét, sửa sai - Hướng dẫn viết vở - Giáo viên nêu yêu cầu: +Viết chữ Y : 1 dòng… - Giáo viên hướng dẫn HS viết vở tập viết. - Quan sát, uốn nắn, nhận xét b.Hoạt động2: *Mục tiêu: Nhận xét bài viết của bạn *Cách tiến hành: - Giáo viên thu 5- 7 bài chấm tại chỗ. - Nhận xét - tuyên dương C/ Củng cố – Dặn dò - Hệ thống bài - Nhận xét giờ học - 2 HS lên bảng viết X, Đồng Xuân - Học sinh tìm các chữ hoa: Y ( P,K) - HS nêu: cao 4li, rộng 2 ô, gồm 2 nét viết: nét móc hai đầu, nét khuyết dưới. - Theo dõi - Viết bảng lớp + bảng con Y P K - Học sinh đọc từ ứng dụng, nêu : - Theo dõi - Học sinh viết bảng lớp +bảng con: - HS đọc câu ứng dụng - Học sinh theo dõi - Học sinh viết bảng lớp + bảng con: - Học sinh viết bài vào vở - Thu bài - Theo dõi nhận xét TỰ NHIÊN- XÃ HỘI(Tiết 65) CÁC ĐỚI KHÍ HẬU I. Mục tiêu: - Học sinh nêu được tên 3 đới khí hậu trên Trái đất: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. - Học sinh khá nêu điểm chính của 3 đới khí hậu trên. Chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới khí hậu. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh sách giáo khoa. Quả địa cầu và bản đồ tự nhiên thế giới. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ - Trả lời câu hỏi. - Gv nhận xét- đánh giá B.Bài mới 1/Giới thiệu bài: 2/Nội dung bài dạy: a.Hoạt động1: Làm việc theo cặp *Mục tiêu: Kể tên các đới khí hậu trên Trái đất *Cách tiến hành: - Cho học sinh quan sát hình trong SGK - Chỉ và nói tên các đới khí hậu… - Gọi một số học sinh trả lời trước lớp => Mỗi bán cầu đều có 3 đới khí hậu : nhiệt đới, ôn đới và hàn đới. - Đới khí hậu nhiệt đới có đặc điểm gì? - Nêu đặc điểm của đới khí hậu ôn đới, hàn đới? - Việt Nam mình thuộc đới khí hậu nào? b.Hoạt động2: Thực hành theo nhóm *Mục tiêu: Chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới khí hậu *Cách tiến hành: - Hướng dẫn học sinh thực hành theo SGK - Gọi một số nhóm lên biểu diễn trước lớp. C/ Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học - Một năm có mấy mùa đó là những mùa nào? - Học sinh quan sát thảo luận theo cặp - Học sinh trả lời - Thường nóng quanh năm - Ôn đới: khí hậu ôn hòa, có đủ bốn mùa. - Hàn đới: rất lạnh, ở hai cực của Trái Đất quanh năm nước đóng băng. - Việt Nam thuộc đới khí hậu nhiệt đới. - HS thực hành trên quả địa cầu - Một số nhóm biểu diễn trước ÂM NHẠC(TIẾT 33) ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC Có GV chuyên **************************************************************** Thứ năm ngày 8 tháng 5 năm 2014 CHÍNH TẢ(NGHE-VIẾT)(Tiết 66)
File đính kèm:
- tuần33.doc