Thi thử đại học lần 4 môn hóa học cơ bản

1, Nhận định nào dưới đây không đúng?

A. Dung dịch NaHCO3 có môi trường bazơ yếu.

B. Dung dịch NaHCO3 có môi trường axit yếu.

C. NaHCO3 là chất lưỡng tính.

D. NaHCO3 rắn bị phân huỷ bởi nhiệt.

 

doc7 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 969 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thi thử đại học lần 4 môn hóa học cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đủ với 1,232 lít Cl2 ( đktc ). % khối lượng của Fe trong hỗn hợp Z bằng
A. 20,51%	B. 19,45%
C. 23,93%	D. không thể xác định được
28,Để thu được butanol -2, ta có thể hiđrat hoá hiđrocacbon có công thức cấu tạo
A. CH3 – CH = CH – CH3 (2)	B. Cả (1) và (2) đều đúng.
C. CH2 = CH – CH2 – CH3 (1)
D. CH2 = C(CH3)2 (3) 
29,Chất hữu cơ Y mạch hở, có công thức C9H12O5. Y tác dụng với NaOH muối B và 2 chất hữu cơ C, D. C, D là đồng phân và đều không tác dụng với Na. Khi đốt cháy hỗn hợp C và D thu được lượng CO2 bằng lượng H2O. Công thức của Y là
A. CH2=CH-CH=CH-OOC-COO-CH(OH)-CH2-CH3
B. CH2=CH-COO-CH2-CH2-COO-CH2-CH2OH
C. 
D. 
30,Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ vào nước thu được 2,24 lít khí ( đktc ) và dung dịch X. Để trung hoà hoàn toàn dung dịch X, cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 2M. V có giá trị là:
A. 100 ml.	B. 200 ml.	C. 20 ml.	 D. 50 ml.
31,Thêm 4g lưu huỳnh (VI) oxit vào 40g dung dịch axit sunfuric 12%. Trong dung dịch sinh ra có mấy chất tan?
A. Cả (1), (2), (3) đều sai.
B. Một chất tan, một chất không tan. (3)
C. Hai chất. (2)	D. Một chất (1).
32,Cho m gam kim loại Na vào dung dịch chứa 0,02 mol CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,98 gam kết tủa và dung dịch A. m có giá trị bằng:
A. 4,60 gam	B. 0,92 gam	C. 9,20 gam	D. 0,46 gam
33,Cho các chất : CH2ClCOOH( a); CH3-COOH (b); C6H5OH( c), CO2(d); H2SO4(e). Tính axit của các chất giảm theo trật tự
A. e > a > b > c > d	B. e > b > a > d > c
C. e > a > b > d > c	D. e > b > d > c > a
34,Cho dãy chuyển hóa:
A5 có công thức là 
A. HCOO-C6H4-CH2OH	B. HO-C6H4-CH2COOH
C. p-HO-C6H4-CH2OCOH	D. HCOO-C6H4-CH2OOCH
35,Hiđrocacbon A là chất khí ở điều kiện thường. Đốt cháy hoàn toàn 112 ml A (đktc) rồi dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình một đựng H2SO4 đậm đặc và bình hai chứa KOH dư. Khối lượng bình một tăng 0,18 gam, bình hai tăng 0,44 gam. Công thức phân tử của A là
A. C6H6	B. C3H6	C. C2H4	D. C4H4
36,Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có cùng công thức C4H6O2 và thỏa mãn tính chất:
- mạch cacbon hở.
- tác dụng được với CaCO3.
A. 4 đồng phân	B. 2 đồng phân
C. 3 đồng phân	D. 7 đồng phân
37,Có 3 dung dịch trong suốt, không màu, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion (không trùng lặp giữa các dung dịch) trong số các ion sau: Ba2+, Na+, Mg2+, SO42–, CO32–, NO3– . Ba dung dịch đó là:
A. MgSO4, Ba(NO3)2, NaNO3.
B. Ba(NO3)2, Na2CO3, MgSO4.
C. MgSO4, BaCO3, NaNO3.
D. BaSO4, Na2CO3, Mg(NO3)2.
38,M là kim loại hóa trị II. Nhúng thanh M vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh kim loại thấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác, nếu nhúng thanh kim loại trên vào dung dịch Pb(NO3)2, sau một thời gian thấy khối lượng thanh tăng 7,1 %. Biết rằng số mol CuSO4 và Pb(NO3)2 tham gia ở 2 trường hợp là như nhau. M là kim loại
A. Fe	B. Zn	C. Mg	D. Ni
39,Cho dung dịch NaOH từ từ vào dung dịch AlCl3 tới dư. Hiện tượng quan sát được là
A. Không có hiện tượng.
B. Có kết tủa xuất hiện, một thời gian kết tủa tan, thu được dung dịch trong suốt.
C. Có xuất hiện kết tủa.
D. Có bọt khí thoát ra, đồng thời xuất hiện kết tủa, kết tủa tan.
40,X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O2. Biết:
- X làm tan đá vôi.
- Y không tác dụng được với NaOH; tác dụng với Na; tham gia phản ứng tráng bạc; oxi hóa với xúc tác thích hợp thu được hợp chất đa chức.
- Z không tham gia phản ứng tráng bạc; không tác dụng với NaOH; tác dụng với Na.
X, Y, Z lần lượt là
A. C2H5COOH; HO-CH2-CH2-CHO; CH3-CO-CH2OH
B. C2H5COOH; CH3-CH(OH)-CHO; CH3-CO-CH2OH
C. HCOOCH2CH3; HO-CH2-CH2-CHO; CH3-CO-CH2OH
D. C2H5COOH; CH3-CH(OH)-CHO; CH3COOCH3
41,Dẫn khí H2S vào dung dịch chứa các chất tan FeCl3, AlCl3, CuCl2, NH4Cl, thu được kết tủa X. X chứa
A. FeS, CuS	B. CuS, S	C. CuS	D. FeS, Al2S3, CuS
42,Dựa vào nguồn gốc, sợi dùng trong công nghiệp dệt, được chia thành:
A. sợi tự nhiên và sợi nhân tạo.
B. sợi thiên nhiên và sợi hóa học.
C. sợi hoá học và sợi tổng hợp. 
D. sợi hoá học và sợi nhân tạo.
43,Đun sôi 3,09g este của metanol với alanin với dung dịch chứa 2,1g kali hiđroxit rồi cô cạn dung dịch thu được. Tính khối lượng bã khô. 
 A. 3,81g	B. 4,23g	C. 5,19g	D. 4,77g
44,Hoà tan 12,7 gam hỗn hợp gồm Na và Al vào nước dư. Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch A, V lít khí B (đktc) và còn 2,7 gam chất rắn không tan. V có giá trị là:
A. 4,87 lít.	B. 9,74 lít.	C. 8,96 lít.	D. 4,48 lít.
45,X có công thức C4H6O2. X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được muối A tham gia được phản ứng tráng bạc và xeton B. Công thức của X là
A. HCOOCH=CH-CH3	B. CH3-COOCH=CH2
C. CH2=CH-CH2-COOH	D. HCOOC(CH3)=CH2
46,Hỗn hợp A gồm 2 andehit đơn chức mạch hở X, Y. 
- Lấy 7,1 gam A đem thực hiện phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 43,2 gam Ag.
- Đốt cháy hoàn toàn 7,1 gam A thu được 15,4 gam CO2 và 4,5 gam H2O.
Công thức cấu tạo của X, Y là
A. HCHO, C2H5CHO	B. CH3CHO, C2H5CHO
C. HCHO; CH2=CH-CHO	D. CH3CHO, CH2=CH-CHO
47,Hãy chỉ ra nhận định không đúng? Andehit và glucozơ đều có phản ứng tráng gương, nhưng thực tế người ta chỉ dùng glucozơ để tráng ruột phích và gương soi vì
A. glucozơ tan nhiều trong nước nên dễ phản ứng hơn.
B. glucozơ rẻ tiền hơn.
C. glucozơ không độc.
D. glucozơ cho lượng Ag nhiều hơn.
48,Khi đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X (khí ở điều kiện thường ), thu được sản phẩm cháy trong đó CO2 chiếm 76,52% khối lượng . Công thức phân tử của X là
A. C4H6	B. C2H3	C. C6H12	D. C3H8
49,Dung dịch A gồm: a mol ion Mg2+ , b mol ion Ba2+, c mol ion Ca2+, 0,1 mol Cl- và 0,2 mol ion NO3– . Thêm từ từ dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch A cho đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thì thể tích dung dịch K2CO3 đã cho vào là:
A. 150 ml.	B. 200 ml.	C. 300 ml.	D. 250 ml.
50,Để phân biệt các chất riêng biệt đựng trong các bình mất nhãn: glixerin, glucozơ, axit fomic, axit acrilic, rượu etylic, anđehit axetic, chỉ cần dùng thêm một hóa chất là
A. quỳ tím	B. dung dịch Br2
C. dung dịch CuSO4	D. Cu(OH)2
B. Dung dịch NaHCO3 có môi trường axit yếu.
 C. 1031,45 gam
Chỉ số axit bằng 7 nên mKOH cần để trung hòa lượng axit béo tự do có trong 1 kg chất béo là 7g.
nKOH = 0,125 (mol) = naxit béo tự do
Giả sử axit béo có công thức là RCOOH; chất béo có công thức là (R'COO)3C3H5
RCOOH + NaOH RCOONa + H2O (1)
(R'COO)3C3H5 + 3NaOH 3R'COONa + C3H5(OH)3 (2)
Ta có nNaOH(1) = naxit béo tự do = 0,125 (mol)
nNaOH (2) = 3,2 - 0,125 = 3,075 (mol) nglyxerin = = 1,025 (mol)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m xà phòng = m chất béo ban đầu + mNaOH - mH2O(1) - mglyxerin = 1000 + 3,2.40 - 0,125.18 - 1,025.92 = 1031,45 (g)
C. glixerin tristearat.
D. C6H5-CH2-CH2OH
C6H5-CH2-CH2OH (X) C6H5-CH=CH2 (Y) polystiren (Z)
C6H5-CH2-CH2OH C6H5-CH2-CH=O Ag
B. lớn hơn 7
2NO2 + 2NaOH NaNO2 + NaNO3 + H2O
Hấp thụ hết x mol NO2 vào dung dịch chứa x mol NaOH thì thu được x mol NaNO2 và x mol NaNO3.
NaNO3 Na+ + NO3-
NaNO2 Na+ + NO2-
NO2- + H2O HNO2 + OH-
Rõ ràng dung dịch có pH > 7.
B. Cu, Fe, có thể có Zn
Thứ tự xảy ra phản ứng như sau:
Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu
Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu
Mg + FeSO4 MgSO4 + Fe
Zn + FeSO4 ZnSO4 + Fe
Như vậy dung dịch A chứa 2 muối là MgSO4 và ZnSO4
Chất rắn B có chứa Cu, Fe và có thể có Zn (nếu Zn còn dư chưa phản ứng hết)
D. CH3-O-CH2-CH=CH2
D. 10,2 gam
2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: m = mAl + mFe2O3 = 5,4 + 4,8 = 10,2 (g)
A. chu kì 4, nhóm III B, là nguyên tố kim loại.
X3+ có cấu hình e lớp ngoài cùng 3s23p6.
X có cấu hình electron lớp ngoài cùng 3d1 4s2
X có 4 lớp electron nên ở chu kì 4, có e lectron lớp ngoài cùng, phân lớp p đang điền dở dang nên ở nhóm IIIB.
A. MnO2
Các phương trình phản ứng xảy ra:
2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O
KClO3 + 6HCl KCl + 3Cl2 + 3H2O
K2Cr2O7 + 14HCl 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
Giả sử KMnO4, MnO2, KClO3, K2Cr2O7 có cùng số mol là x (mol). Khi cho các chất đó tác dụng với HCl đặc, dư thì số mol Cl2 thu được lần lượt là 2,5x; x; 3x; 2x.
Rõ ràng MnO2 cho lượng Cl2 ít nhất.
D. CH3-CH(CH3)CCH.
Hiđrocacbon X có công thức phân tử C5H8 
+ Mạch C hở nên phân tử phải có 2 liên kết 
+ Khi tác dụng với hiđro ( xt, t0 ) thu được isopentan nên phân tử phải có nhánh.
+ Tác dụng được với Ag2O (NH3) tạo kết tủa nên phải có liên kết 3 đầu mạch.
Vậy X phải có cấu tạo: CH3-CH(CH3)CCH
A. Đốt cháy một mẫu lòng trắng trứng thấy xuất hiện mùi khét như mùi PVC cháy.
A. 1s22s22p63s23p63d14s2
Cation M3+ có 18 electron nên M có 21 electron. 
Vậy cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố M là: 1s22s22p63s23p63d14s2
B. Clo benzen, benzen, n-heptan (2)
Các phản ứng như sau:
C6H5Cl + CH3Cl + Na C6H5CH3 + 2NaCl
C6H6 + CH3Cl C6H5CH3 + HCl
C7H14 C6H5CH3 + 4H2
C. 1, 2, và 4
+ 1 có thể xảy ra theo chiều thuận trong điều kiện thường, tuy nhiên, để phản ứng xảy ra nhanh thì cần đun nóng.
+ 2 có thể xảy ra theo chiều thuận vì Fe là kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học.
+ 4 có thể xảy ra theo chiều thuận do Cu có tính khử mạnh hơn Fe2+.
A. 
C. 32,0 gam
HCl + NaOH NaCl + H2O (1)
NaAlO2 + HCl + H2O NaCl + Al(OH)3 (2)
Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O (3)
Kết tủa thu được là Al(OH)3 và dung dịch B khi sục CO2 vào thấy xuất hiện kết tủa nên dung dịch B còn chứa NaAlO2. Do đó, NaAlO2 còn dư, không xảy ra phản ứng (3)
nAl(OH)3 = = 0,2 (mol) = nHCl (2)
nHCl (1) = 1 - 0,2 = 0,8 (mol) = nNaOH
Vậy m = 0,8.40 = 32 (g)
C. b > c > a > d
+ Axit có liên kết hiđro mạnh nhất nên có nhiệt độ sôi cao nhất.
+ Ancol có liên kết hiđro nên có nhiệt độ sôi cao hơn este.
+ Este có khối lượng phân tử lớn hơn dẫn xuất halogen nên có nhiệt độ sôi cao hơn.
A. 27,723 lít
(C6H10O5)n + 3nHNO3 [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O
nxenlulozơ trinitrat = (mol)
Hpu = 90% nên nHNO3 = = 666,67 (mol)
VddHNO3 = = 27,723.103 (ml) = 27,723 (l)
B. Na2CO3 và Ca(OH)2.
Nước cứng tạm thời chứa ion HCO3-, Ca2+, Mg2+. Do đó chỉ có Na2CO3 và Ca(OH)2 có thể làm mềm nước cứng. 
B. cho NaCl khan tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng hoặc cho Cl2 tác dụng với H2.
A. 2, 

File đính kèm:

  • docTHU THI LAN 4.doc